Chọn A
Cu không phản ứng với H2SO4 → Loại B và C
Fe phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì tạo Fe3+ nhưng với H2SO4 loãng thì tạo Fe2+ → Loại C và D.
Chọn A
Cu không phản ứng với H2SO4 → Loại B và C
Fe phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì tạo Fe3+ nhưng với H2SO4 loãng thì tạo Fe2+ → Loại C và D.
Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Mg, Fe, Ag, Al. Số kim loại trong dãy tác dụng với dung dịch FeCl3 là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các cặp kim loại tiếp xúc với nhau: Zn – Cu; Zn – Fe; Zn – Mg; Zn – Al; Zn – Ag cùng nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Số cặp kim loại có khí H2 thoát ra chủ yếu ở phía kim loại Zn là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Lấy cùng một khối lượng ban đầu các kim loại Mg,Al,Zn,Fe cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Kim loại nào giải phóng lượng khí H2 nhiều nhất ở cùng điều kiện ?
A. Mg
B. Zn
C. Fe
D. Al
Cho các phát biểu sau:
(1) Fe và Pb đều là kim loại đứng trước H nên đều tan trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng, nguội.
(2) Các kim loại: Na, K, Cs, Li, Al, Mg đều là những kim loại nhẹ.
(3) Cho dung dịch FeCl3 tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư chỉ thu được một kết tủa.
(4) Các kim loại: Mg, Fe, K, Al đều khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu.
(5) Trong công nghiệp, NaOH được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn.
(6) Phèn chua và criolit đều là các muối kép.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1) Fe và Pb đều là kim loại đứng trước H nên đều tan trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng, nguội.
(2) Các kim loại: Na, K, Cs, Li, Al, Mg đều là những kim loại nhẹ.
(3) Cho dung dịch FeCl3 tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư chỉ thu được một kết tủa.
(4) Các kim loại: Mg, Fe, K, Al đều khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu.
(5) Trong công nghiệp, NaOH được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn.
(6) Phèn chua và criolit đều là các muối kép. Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho các hợp kim sau: Al-Zn (1), Fe-Zn (2), Zn – Cu (3), Mg – Zn (4) khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn là:
A. (2), (3) và (4)
B. (1), (2) và (3)
C. (3) và (4)
D. (2) và (3)
Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa là
A. 2, 3, 4
B. 3, 4
C. 1, 2, 3
D. 2, 3
Cho các hợp kim sau: Al - Zn (1); Fe - Zn (2); Zn - Cu (3); Mg - Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2) và (3)
B. (2), (3) và (4)
C. (1), (2) và (3)
D. (3) và (4)
Cho các kim loại: Na, Mg, Al, Fe, Pb, Cu, Ag. Số kim loại tác dụng với Fe(NO3)3 trong dung dịch?
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3