viết tích \(25^6.8^4\) dưới dạng lũy thừa cơ số 10
Viết 256 .84 dưới dạng lũy thừa cơ số 10
\(25^6.8^4\)
\(=\left(5^2\right)^6.\left(2^3\right)^4\)
\(=5^{12}.2^{12}\)
\(=\left(5.2\right)^{12}=10^{12}\)
Tích 10.10.10.100 được viết dưới dạng lũy thừa cơ số 10 là:
A. 10 5
B. 10 4
C. 100 2
D. 20 5
Đáp án: A
10.10.10.100 = 10.10.10.10.10 = 10 5
Bài tập : Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa với cơ số là số tự nhiên nhỏ nhất có thể dược
A = 2 . 4 . 8 . 16 . 156
B = 5 . 25 . 125 . 625 . 5 lũy thừa 7
A=2 . 4 . 8 . 16 . 156
=2. 2^2 . 2^3 . 2^4 . 2^7
=2^17
B=5 . 25 .125 . 625 . 5^7
=5 . 5^2 . 5^3 . 5^4 . 5^7
=5^17
tích cho mk nha
b1;viết cách tích sau dưới dạng lũy thừa
4.4.16.24=
6.6.2.3.6=
b2;viết kết quả dưới dạng lũy thừa
92. 27 .35=
25.b3.b2.b=
1002.105.1000=
b3;tính
32.43-32 +333=
25.52-32 -10=
53+63 +59=
Bài 1:
Sửa đề: \(4.4.16.2^4=16.16.16=16^3\)
\(6.6.2.3.6=6.6.6.6=6^4\)
Bài 2:
\(9^2.27.3^5=\left(3^2\right)^2.3^3.3^5=3^4.3^3.3^5=3^{12}\)
Sửa đề: \(2^6.b^3.b^2.b=2^6.b^6=\left(2b\right)^6\)
\(100^2.10^5.1000=\left(10^2\right)^2.10^5.10^3=10^4.10^5.10^3=10^{12}\)
Bài 3:
\(3^2.4^3-3^2+333=9.64-9+333=900\)
\(2^5.5^2-3^2-100=32.25-9-100=800-9-100=691\)
\(5^3+6^3+59=125+216+59=400\)
b1;viết cách tích sau dưới dạng lũy thừa
4.4.16.24= 4.4.4.4.4.6=45.6
6.6.2.3.6=6.6.6.6=64
b2;viết kết quả dưới dạng lũy thừa
92. 27 .35= 9.9.9.9.9.9 = 96
25.b3.b2.b= 25 .b6
1.viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng 1 lũy thừa
a)\(3^4\).\(3^5\).\(3^6\)
b)\(5^2\).\(5^4\).\(5^5\).\(25\)
c)\(10^8\):\(10^3\)
d)\(a^7\):\(a^2\)
2.viết các số 987;2021;abcde dưới dạng tổng các lũy thừa bằng 10
1.
a) \(3^4\times3^5\times3^6=3^{4+5+6}=3^{15}\)
b) \(5^2\times5^4\times5^5\times25=5^2\times5^4\times5^5\times5^2=5^{2+4+5+2}=5^{13}\)
c) \(10^8\div10^3=10^{8-3}=10^5\)
d) \(a^7\div a^2=a^{7-2}=a^5\)
2.
\(987=900+80+7\\ =9\times100+8\times10+7\\ =9\times10^2+8\times10^1+7\times10^0\)
\(2021=2000+20+1\\ =2\times1000+2\times10+1\times1\\ =2\times10^3+2\times10^1+1\times10^0\)
\(abcde=a\times10000+b\times1000+c\times100+d\times10+e\times1\\ =a\times10^4+b\times10^3+c\times10^2+d\times10^1+e\times10^0\)
Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa rồi chỉ ra cơ số và số mũ của lũy thừa đó.
a) 2.2.2.2; b) 5.5.5
a) 2.2.2.2 = \({2^4}\). Cơ số 2, số mũ 4
b) 5.5.5 = \({5^3}\). Cơ số 5, số mũ 3
Bài 4. Viết các biểu thức sau dưới dạng an (a thuộc Q và a thuộc N)
4.25:(23.1/16)
Dạng 3. Tính lũy thừa của một lũy thừa
Bài 5. Viết các số (0,25)8 và (0,125)4 dưới dạng các lũy thừ cơ số 0,5.
Bài 6.
a) Viết các số 227 và 318 dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 9.
b) Trong hai số 227 và 318 , số nào lớn hơn?
Bài 7. Cho x thuộc Q và x khác 0 . Viết x10 dưới dạng:
a) Tích của hai lũy thừa trong đó có một thừa số là x7 .
b) Lũy thừa của x2 .
c) Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x12 .
Bài 6:
a: \(2^{27}=8^9\)
\(3^{18}=9^9\)
b: Vì \(8^9< 9^9\)
nên \(2^{27}< 3^{18}\)
Viết số \({({2^2})^3}\) dưới dạng lũy thừa cơ số 2 và số \({\left[ {{{( - 3)}^2}} \right]^2}\) dưới dạng lũy thừa cơ số \(-3\).
Ta có: +) \({({2^2})^3} = {2^2}{.2^2}{.2^2} = {2^{2 + 2 + 2}} = {2^6}\)
+) \({\left[ {{{( - 3)}^2}} \right]^2} = {( - 3)^2}.{( - 3)^2} = {( - 3)^{2 + 2}} = {( - 3)^4}\)
viết các tích sau dưới dạng lũy thừa với cơ số là số tự nhiên nhỏ nhất
410*815
415*530
410 . 815 = ( 22)10 . ( 23)15 = 220 . 245 =265
415 . 530 = ( 22)15 . 530 = 230 . 530 = (2.5)30 = 1030