Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Diễm Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 6 2023 lúc 13:38

5: P là tập rỗng

6: A={1;2} B={0;1;2;3;4;5}

A hợp X=B

=>X={0;3;4;5}; X={0;1;2;3;4;5}; X={1;2;0;3;4;5}

=>Có 3 tập

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 9 2017 lúc 10:12

Nguyễn Hoài An
25 tháng 8 2021 lúc 14:34

Chọn B

 
2 là mệnh đề 
1 3 ko phải  mệnh đề 
Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 10:46

a) Phát biểu “Tích hai số thực trái dấu là một số thực âm” là một mệnh đề toán học.

b) Phát biểu “Mọi số tự nhiên đều là dương” là một mệnh đề toán học.

c) Phát biểu “Có sự sống ngoài Trái Đất” không là một mệnh đề toán học (vì không liên quan đến sự kiện Toán học nào).

d) Phát biểu “Ngày 1 tháng 5 là ngày Quốc tế Lao động” không là một mệnh đề toán học (vì không liên quan đến sự kiện Toán học nào).

MĐ toán học : a và b

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 3 2017 lúc 7:39

Đáp án: C

Bạn có đi chơi không?; 5x + 2 = 7 không biết được tính đúng, sai => không là mệnh đề. 

17 là hợp số; 6 + 7 = 12 là phát biểu sai => mệnh đề => có 2 mệnh đề.

Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Trần Gia Đạo
29 tháng 11 2016 lúc 21:20

An nói : "đâylà số chẵn nhưng không chia hết cho 2"

Cường nói  "nếu lấy số này chia cho 3 nhiêu lần ta được 1" nghĩa là số này là số lẻ.

Và bạn Bình nói : " Đây là tích của hai số giống nhau", Tích của 2 số giống nhau bằng một số tự nhiên có 2 chữ số : 16; 25; 36; 49; 64; 81. Trong các số này không có số chẵn nào không chia hết cho 4 và có số lẻ 81 : 3 : 3 :3 :3 = 1

Vậy An là người nói sai và số trên bàng là 81

Băng Dii~
29 tháng 11 2016 lúc 21:09

An :

Số chẵn không chia hết cho 4 , có tồn tại

Bình :

Tích của 2 số giống nhau , vậy đây là một số bình  phương .

Các số bình phương có 2 chữ số :

16 ; 25 ; 36 ; 49  ; 64 ; 72 

Các số trên không có số nào thõa mãn lời nói của An . 

Cường :

Điều kiện của Cường không thể thực hiện . 

Có :

Cường sai , không tồn tại số tự nhiên đó . 

An sai , cũng không tồn tại số tự nhiên đó . 

Vậy người sai là Bình . 

Vậy số trên bảng là số chẵn không chia hết cho 4 :

  10 ; 14 ; 18 ; 22 ; 26 ; 30 ; 34 ; 38 ; 42 ; 46 ; 50 ; 54 ; 58 ; 62 ; 66 ; 70 ; 74 ; 78 ; 82 ; 86 ; 90 ; 94 ; 98 ( đây cũng là một dãy số cách đều )

Trong bảng trên số duy nhất thõa mãn là 90 ( tuy được là 1,111111... )

Uzumaki Naruto
30 tháng 11 2016 lúc 18:51

Nguyen ngoc dat bạn sai rồi 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 7 2018 lúc 1:58

Ta xét từng câu:

(I) Hải Phòng có phải là một thành phố trực thuộc Trung ương không?

 Đây là câu hỏi, không phải mệnh đề.

(II) Hai vectơ có độ dài bằng nhau thì bằng nhau.

Đây có là mệnh đề.Mệnh đề này sai.

Hai vecto được gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng hướng và độ dài bằng nhau.

(III) Một tháng có tối đa 5 ngày chủ nhật.

Đây có là mệnh đề và là 1 mệnh đề đúng.

(IV) 2019 là một số nguyên tố.

Đây có là mệnh đề.

Ta có :  2019=  3. 673 nên 2019 là hợp số. Mệnh đề này sai.

(V) Đồ thị của hàm số y = a x 2 ( a ≠ 0 ) là một đường parabol.

Đây là mệnh đề đúng.

(VI) Phương trình bậc hai a x 2 + b x + c = 0 ( a ≠ 0 ) có nhiều nhất là 2 nghiệm.

Đây là mệnh đề đúng.

Như vậy có tất cả 5 mệnh đề và 3 mệnh đề đúng.

Đáp án B

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 10:47

a) Với n = 32, ta có các mệnh đề P, Q khi đó là:

P: “Số tự nhiên 32 chia hết cho 16”;

Q: “Số tự nhiên 32 chia hết cho 8”;

Mệnh đề P ⇒ Q: “Nếu số tự nhiên 32 chia hết cho 16 thì số tự nhiên 32 chia hết cho 8”.

Đây là mệnh đề đúng vì 32 chia hết cho 16 và 8.

b) Với n = 40, ta có các mệnh đề P, Q khi đó là:

P: “Số tự nhiên 40 chia hết cho 16”;

Q: “Số tự nhiên 40 chia hết cho 8”;

Mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q là mệnh đề Q ⇒ P: “Nếu số tự nhiên 40 chia hết cho 8 thì số tự nhiên 40 chia hết cho 16”.

Mệnh đề đảo này là mệnh đề sai. Vì 40 chia hết cho 8 nhưng 40 không chia hết cho 16.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 9 2019 lúc 14:53

Các phát biểu đúng là : (1) (2) (3)

Đáp án A

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 10:46

a) Phát biểu “Mọi số tự nhiên n đều chia hết cho 3” là một phát biểu sai (vì 2 là số tự nhiên nhưng 2 không chia hết cho 3). Đây là một mệnh đề.

b) Phát biểu “Tồn tại số tự nhiên n đều chia hết cho 3” là một phát biểu đúng (chẳng số 3 là số tự nhiên và 3 chia hết cho 3). Đây là một mệnh đề.