cho A=1+2+22+23+.....+241
a) Thu gọn tổng A
b) chứng tỏ rằng:a chia hết cho 3,7
c)tìm số dư của a khi chia cho 5
Cho A= 1+2+2^2+2^3+...+2^41.
a)Thu gọn tổng A.
b)Chứng tỏ rằng A chia hết cho 7 và 3.
c)Tìm số dư của A khi chia cho 5.
a) A = 1 + 2 + 2² + ... + 2⁴¹
⇒ 2A = 2 + 2² + 2³ + ... + 2⁴²
⇒ A = 2A - A
= (2 + 2² + 2³ + ... + 2⁴²) - (1 + 2 + 2² + ... + 2⁴¹)
= 2⁴² - 1
b) A = 1 + 2 + 2² + ... + 2⁴¹
= (1 + 2 + 2²) + (2³ + 2⁴ + 2⁵) + ... + (2³⁹ + 2⁴⁰ + 2⁴¹)
= 7 + 2³.(1 + 2 + 2²) + ... + 2³⁹.(1 + 2 + 2²)
= 7 + 2³.7 + ... + 2³⁹.7
= 7.(1 + 2³ + ... + 2³⁹) ⋮ 7
Vậy A ⋮ 7
Ta có:
A = 1 + 2 + 2² + 2³ + ... + 2⁴⁰ + 2⁴¹
= (1 + 2) + (2² + 2³) + ... + (2⁴⁰ + 2⁴¹)
= 3 + 2².(1 + 2) + ... + 2⁴⁰.(1 + 2)
= 3 + 2².3 + ... + 2⁴⁰.3
= 3.(1 + 2² + ... + 2⁴⁰) ⋮ 3
Vậy A ⋮ 3
c) A = 1 + 2 + 2² + 2³ + ... + 2⁴⁰
= (1 + 2 + 2² + 2³) + (2⁴ + 2⁵ + 2⁶ + 2⁷) + ... + (2³⁸ + 2³⁹ + 2⁴⁰ + 2⁴¹)
= 15 + 2⁴.(1 + 2 + 2² + 2³) + ... + 2³⁸.(1 + 2 + 2² + 2³)
= 15 + 2⁴.15 + ... + 2³⁸.15
= 15.(1 + 2⁴ + ... + 2³⁸)
= 5.3.(1 + 2⁴ + ... + 2³⁸) ⋮ 5
Vậy A chia 5 dư 0
cho tổng A=1+2+22+23+...+299
a) Rút gọn A b) CMR: A chia hết cho 3 và 5 |
c) CMR: A không chia hết cho 7
d) Tìm chữ số tận cùng của A
a) \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{99}\)
\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{100}\)
\(\Rightarrow A=2A-A=2+2^2+...+2^{100}-1-2-2^2-...-2^{99}=2^{100}-1\)
b) \(A=1+2+2^2+...+2^{99}=\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^4\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)
\(=15+2^4.15+...+2^{96}.15=15\left(1+2^4+...+2^{96}\right)\)
\(=3.5\left(1+2^4+...2^{96}\right)\) chia hết cho 3 và 5
c) \(A=1+2+2^2+...+2^{99}\)
\(=1+2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{97}\left(1+2+2^2\right)\)
\(=1+2.7+...+2^{97}.7=1+7\left(2+...+2^{97}\right)\) chia 7 dư 1
=> A không chia hết cho 7
Cho A = 2 + 22 + 23 ...+ 220 . Chứng minh rằng:
a) A chia hết cho 2
b) A chia hết cho 3
c) A chia hết cho 5
b) A=2+22+23+...+220
A=(2+22)+(23+24)+...+(219+220)
A=3.2+3.23+...+3.219
A=3.(2+23+25+...+219)
⇒A⋮3
phần c) làm tương tự
Bài 1:Chứng tỏ:
a,(2+22+23+...+220)⋮ 10
b,Tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5
c,x.(x=15) chia hết cho 2 với mọi số x ∈N
a/
\(a=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{17}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)
Ta thấy
\(2\left(1+2+2^2+2^3\right)=2.15=30\)
\(\Rightarrow a=30+2^4.30+...+2^{16}.30⋮10\)
b/
Gọi tổng của 5 số TN liên tiếp là
n+(n+1)+(n+2)+(n+3)+(n+4)=5n+10=5(n+2) chia hết cho 5
Bài 5: (0,5 điểm) Cho biểu thức A=2+2 mũ 2+ 2 mũ 3 +............+ 2 mũ 2023+ 2 mũ 2024 a) Thu gọn A b) Tìm số tự nhiên n biết 2.A + 4 = 2n c) Chứng tỏ A chia hết cho 3 d) Tìm số dư khi chia A cho 7
a) \(A=2+2^2+...+2^{2024}\)
\(2A=2^2+2^3+...+2^{2025}\)
\(2A-A=2^2+2^3+...+2^{2025}-2-2^2-...-2^{2024}\)
\(A=2^{2025}-2\)
b) \(2A+4=2n\)
\(\Rightarrow2\cdot\left(2^{2025}-2\right)+4=2n\)
\(\Rightarrow2^{2026}-4+4=2n\)
\(\Rightarrow2n=2^{2026}\)
\(\Rightarrow n=2^{2026}:2\)
\(\Rightarrow n=2^{2025}\)
c) \(A=2+2^2+2^3+...+2^{2024}\)
\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{2023}+2^{2024}\right)\)
\(A=2\cdot3+2^3\cdot3+...+2^{2023}\cdot3\)
\(A=3\cdot\left(2+2^3+...+2^{2023}\right)\)
d) \(A=2+2^2+2^3+...+2^{2024}\)
\(A=2+\left(2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7\right)+...+\left(2^{2022}+2^{2023}+2^{2024}\right)\)
\(A=2+2^2\cdot7+2^5\cdot7+...+2^{2022}\cdot7\)
\(A=2+7\cdot\left(2^2+2^5+...+2^{2022}\right)\)
Mà: \(7\cdot\left(2^2+2^5+...+2^{2022}\right)\) ⋮ 7
⇒ A : 7 dư 2
Bài 5 :
a) Tìm số tự nhiên có 2 chữ số bt số đó chia cho tổng các chữ số của nó thu đc 7 dư 6
b) Cho A=1 +2 + 2^2 +2^3 + 2^4 +... 2^ 2021 . Chứng tỏ rằng A chia hết cho 3
b: \(A=3+2^2\cdot3+...+2^{2020}\cdot3\)
\(=3\cdot\left(1+2^2+...+2^{2020}\right)⋮3\)
a) Nếu tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ thì tích của chúng có chia hết cho 2 không.
b) Chứng tỏ rằng với hai số tự nhiên bất kỳ khi chia cho m có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho m và ngược lại.
c) Chứng tỏ rằng với 6 số tự nhiên bất kỳ luôn có ít nhất hai số tự nhiên mà hiệu của chúng chia hết cho 5.
d) Chứng tỏ rằng tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4.
e) Chứng tỏ rằng tổng của 2 số chẵn liên tiếp luôn chia hết cho 8.
g) Cho 4 số tự nhiên không chia hết chia hết cho 5 , khi chia cho 5 được những số dư kháu nhau . Chứng minh rằng tổng của chúng chia hết cho 5.
h) Chứng minh rằng không có số tự nhiên nào mà chia cho 15 dư 6 còn chia 9 thì dư 1.
nhìn cái tên của m đã thấy ức chế r, thằng sỉ nhục tổ quốc!!!
Cho A = 2 + 22 + 23 ...+ 220 . Chứng minh rằng:
a) A chia hết cho 2
b) A chia hết cho 3
c) A chia hết cho 5
Em đang rất gấp ạ
a: Ta có: \(A=2+2^2+2^3+...+2^{20}\)
\(=2\left(1+2+2^2+...+2^{19}\right)⋮2\)
b: Ta có: \(A=2+2^2+2^3+...+2^{20}\)
\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{19}\left(1+2\right)\)
\(=3\cdot\left(2+2^3+...+2^{19}\right)⋮3\)
c) tham khảo:
M = 2 + 22 + 23 + ... + 220
= ( 2 + 22 + 23 + 24 ) + ( 25 + 26 + 27 + 28 ) + ... + ( 217 + 218 + 219 + 220 )
= 2 . ( 1 + 2 + 22 + 23 ) + 25 . ( 1 + 2 + 22 + 23 ) + ... + 217 . ( 1 + 2 + 22 + 23 )
= 2 . 15 + 25 . 15 + ... + 217 .15
= 15 . 2 ( 1 + 24 + ... + 216 )
= 3 . 5 . 2 ( 1 + 24 + ... + 216 ) \(⋮\) 5
Lời giải:
a.
$A=2(1+2^1+2^2+...+2^{19})\vdots 2$
b.
$A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+.....+(2^{19}+2^{20})$
$=2(1+2)+2^3(1+2)+....+2^{19}(1+2)$
$=2.3+2^3.3+...+2^{19}.3$
$=3(2+2^3+...+2^{19})\vdots 3$
c.
$A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+....+(2^{17}+2^{18}+2^{19}+2^{20})$
$=2(1+2+2^2+2^3)+2^5(1+2+2^2+2^3)+....+2^{17}(1+2+2^2+2^3)$
$=2.15+2^5.15+....2^{17}.15$
$=15(2+2^5+...+2^{17})$
$=5.3.(2+2^5+...+2^{17})\vdots 5$
Chứng tỏ rằng:
a) Nếu hai số khi chia cho 7 có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho 7.
Gọi 2 số chia 7 có dư là \(7k+a;7q+a\left(p,q,a\in N;a\le7\right)\)
Ta có \(7k+a-\left(7q+a\right)=7k-7q=7\left(k-q\right)⋮7\)
Vậy ...
Gọi \(2\) số đề bài cho là \(7m+k\) và \(7.n+k\)
Hiệu của chúng là: \(\left(7.m+k\right)-\left(7.n+k\right)\)
\(=7.m+k-7.n-k\)
\(=7.m-7.n\)
\(7.\left(m-n\right)⋮7\)
Chứng tỏ nếu 2 số khi chia cho 7 có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho 7
Gọi aa và bb là hai số có cùng số dư rr khi chia cho 77 (giả sử a≥b)a≥b)
Ta có a=7m+r,a=7m+r, b=7n+r(m,n∈N,b=7n+r(m,n∈N, 0≤r<7)0≤r<7)
Khi đó a−b=(7m+r)−(7n+r)a−b=(7m+r)−(7n+r)=7m−7n=7m−7n
Vì 7m7m chia hết cho 77 và 7n7n chia hết cho 77 nên 7m−7n7m−7n chia hết cho 7.7.
Hay a−ba−b chia hết cho 7.