Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cường Mai
Xem chi tiết
Cường Mai
8 tháng 3 2022 lúc 16:54

giúp mình với .SOSkhocroi

Lâm Thanh Anh Dũng
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 10 2023 lúc 21:11

Lời giải:
$12n-3\vdots 3n-2$

$\Rightarrow 4(3n-2)+5\vdots 3n-2$

$\Rightarrow 5\vdots 3n-2$

$\Rightarrow 3n-2\in\left\{1; -1;5;-5\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{1; \frac{1}{3}; \frac{7}{3}; -1\right\}$

Vì $n\in\mathbb{N}$ nên $n=1$

Kiều Vũ Linh
14 tháng 10 2023 lúc 21:24

Ta có:

12n - 3 = 12n - 8 + 5 = 4(3n - 2) + 5

Để (12n - 3) ⋮ (3n - 2) thì 5 ⋮ (3n - 2)

⇒ 3n - 2 ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

⇒ 3n ∈ {-3; 1; 3; 7}

⇒ n ∈ {-1; 1/3; 1; 7/3}

Mà n ∈ ℕ

⇒ n = 1

Lâm Thanh Anh Dũng
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
14 tháng 10 2023 lúc 21:23

Ta có:

15n - 3 = 15n - 10 + 7 = 5(3n - 2) + 7

Để (15n - 3) ⋮ (3n - 2) thì 7 ⋮ (3n - 2)

⇒ 3n - 2 ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

⇒ 3n ∈ {-5; 1; 3; 9}

⇒ n ∈ {-5/3; 1/3; 1; 3}

Mà n ∈ ℕ

⇒ n = 1; n = 3

Lâm Thanh Anh Dũng
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
8 tháng 10 2023 lúc 8:21

2n + 8 ⋮ 2n + 1

⇒ 2n + 1 + 7 ⋮ 2n + 1

⇒ 2n + 1 chia hết cho 2n + 1 và 7 chia hết cho 2n + 1 

⇒ 7 chia hết cho 2n + 1

⇒ \(2n+1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

⇒ \(2n\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

⇒ \(n\in\left\{0;-1;3;-4\right\}\)

Vậy: ... 

Viên Tiến Duy
8 tháng 10 2023 lúc 8:48

n={0;3}

 

Tạ Trung Kiên
8 tháng 10 2023 lúc 9:40

Theo bài ra ta có: 

 2n + 8 chia hết cho 2n + 1

=> ( 2n + 1 ) + 7 chia hết cho 2n  + 1

=> 7 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 thuộc { 1 ; 7 }

=> 2n thuộc { 0 ; 6 }

=> n thuộc { 0 ; 3 }

 

Như Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 14:26

\(\Leftrightarrow n^2+n+2n+2+3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 1 2022 lúc 14:52

$(n^2+3n+5)\vdots (n+1)$

$\to (n^2+n+2n+2+3)\vdots (n+1)$

$\to [n(n+1)+2(n+1)+3]\vdots (n+1)$

$\to n+1\in Ư(3)=\left\{-3;-1;1;3\right\}$

$\to n\in \left\{-4;-2;0;2\right\}$

Mà $n\in \mathbb{N}$

$\to n\in \left\{0;2\right\}$

ka nekk
1 tháng 2 2022 lúc 13:34

0,2

Bla bla bla
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
29 tháng 9 2023 lúc 6:34

\(P=\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{4}}+\dfrac{1}{\sqrt{4}-\sqrt{5}}-...+\dfrac{1}{\sqrt{2n}-\sqrt{2n+1}}\)

\(P=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}-\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{4}}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{4}\right)}+...+\dfrac{\sqrt{2n}+\sqrt{2n+1}}{\left(\sqrt{2n}-\sqrt{2n+1}\right)\left(\sqrt{2n}+\sqrt{2n+1}\right)}\)

\(P=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{2-3}-\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{4}}{3-4}+\dfrac{\sqrt{4}+\sqrt{5}}{4-5}-...+\dfrac{\sqrt{2n}+\sqrt{2n+1}}{2n-2n-1}\)

\(P=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{3}-\sqrt{4}+\sqrt{4}+\sqrt{5}-...+\sqrt{2n}+\sqrt{2n+1}}{-1}\)

\(P=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{2n+1}}{-1}\)

\(P=-\left(\sqrt{2}+\sqrt{2n+1}\right)\)

Mà: \(\sqrt{2}\) là số vô tỉ nên: \(-\left(\sqrt{2}+\sqrt{2n+1}\right)\) là số vô tỉ với mọi n

\(\Rightarrow\) P là số vô tỉ không phải là số hữu tỉ 

Chip Chep :))) 😎
Xem chi tiết
boi đz
18 tháng 8 2023 lúc 8:38

1) 3n ⋮ 2n - 5

=> 2(3n) - 3(2n - 5)  ⋮ 2n - 5

=> 6n - 6n + 15 ⋮ 2n - 5

=> 15 ⋮ 2n - 5

=> 2n-5 ϵ Ư(15)

Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n={3;2;4 ;1;5;0;10;-5}

Duong Duy
18 tháng 8 2023 lúc 8:51

nhớ nha

 

Duong Duy
18 tháng 8 2023 lúc 8:53

1) 3n ⋮ 2n - 5

=> 2(3n) - 3(2n - 5)  ⋮ 2n - 5

=> 6n - 6n + 15 ⋮ 2n - 5

=> 15 ⋮ 2n - 5

=> 2n-5 ϵ Ư(15)

Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n={3;2;4 ;1;5;0;10;-5}

Nguyễn Dương Ngọc Minh
Xem chi tiết
Hoàng Hải Đăng
Xem chi tiết
Lê Hà Huy Vũ
10 tháng 1 2024 lúc 22:01

gọi ƯC(2n+5 và 3n+7) = d

3(2n+5) , 2(3n+7) chia hết cho d

-> [3(2n+5) - 2(3n+7)] chia hết cho d

-> 1 chia hết cho d

d = 1 -> 2n +5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau