Tính giá trị biểu thức sau, biết x3 - x = 6.
A = x6 - 2x4 + x3 + x2 - x
Tính giá trị của biểu thức sau A = x 6 - 2 x 4 + x 3 + x 2 - x , biết x 3 - x = 6
Tính giá trị của biểu thức sau A = x 6 - 2 x 4 + x 3 + x 2 - x , biết x 3 - x = 6 .
Tính giá trị của biểu thức B = x 6 – 2 x 4 + x 3 + x 2 – x khi x 3 – x = 6
A. 36
B. 42
C. 48
D. 56
B = x 6 – 2 x 4 + x 3 + x 2 – x ⇔ B = x 6 – x 4 – x 4 + x 3 + x 2 – x ⇔ B = ( x 6 – x 4 ) – ( x 4 – x 2 ) + ( x 3 – x ) ⇔ B = x 3 ( x 3 – x ) – x ( x 3 – x ) + ( x 3 – x ) ⇔ B = ( x 3 – x + 1 ) ( x 3 – x )
Tại x 3 – x = 6, ta có B = (6 + 1).6 = 7.6 = 42
Đáp án cần chọn là: B
Tính giá trị của biểu thức B = x 6 – 2 x 4 + x 3 + x 2 – x khi x 3 – x = 6:
A. 36
B. 42
C. 48
D. 56
B = x 6 – 2 x 4 + x 3 + x 2 – x ⇔ B = x 6 – x 4 – x 4 + x 3 + x 2 – x ⇔ B = ( x 6 – x 4 ) – ( x 4 – x 2 ) + ( x 3 – x ) ⇔ B = x 3 ( x 3 – x ) – x ( x 3 – x ) + ( x 3 – x ) ⇔ B = ( x 3 – x + 1 ) ( x 3 – x )
Tại x 3 – x = 6, ta có B = (6 + 1).6 = 7.6 = 42
Đáp án cần chọn là: B
Tính giá trị của biểu thức sau khi x = 2; y = –2
C = x.(x2 – y).(x3 – 2y2).(x4 – 3y3).(x5 – 4y4).(x6 – 5y5)
Tính giá trị của biểu thức sau khi x = 2; y = –2
C = x.(x2 – y).(x3 – 2y2).(x4 – 3y3).(x5 – 4y4).(x6 – 5y5)
Ta có: \(x^3-2y^2=2^3-2\cdot\left(-2\right)^2=8-8=0\)
Do đó: C=0
thay x=2; y=-2 vào \(x^3-2y^2=2^3-2\left(-2\right)^2=8-8=0\)
\(\Rightarrow C=0\)
ko hiểu thì nhìn ở trên các số nhân với nhau nhưng mà lại có 1 thừa số =0 nên cả cái biểu thức =0
Cho x3 - x = 8.Tính: x6 - 2x4 - x + x2 + x3
Ta có: \(x^6-2x^4+x^3+x^2-x\)
\(=x^6-x^4-x^4+x^2+x^3-x\)
\(=x^4\left(x^2-1\right)-x^2\left(x^2-1\right)+\left(x^3-x\right)\)
\(=x^2\left(x^2-1\right)^2+8\)
\(=\left(x^3-x\right)^2+8\)
=72
Bài 1 : Cho a,b,c là các số hữu tỉ khác 0 sao cho a+b-c/c=a-b+c/b=(-a)+b+c/a
Tính giá trị của biểu thức A=(a+b).(b+c).(c+a)/abc
(LƯU Ý : DẤU / LÀ ...TRÊN.....)
Bài 2 : Cho x,x2,x3,x4,x5,x6 thỏa mãn :
(x2)^2=x1.x3
(x3)^2=x2.x4
(x4)^2=x3.x5
(x5)^2=x4.x6
Chứng minh rằng : x1/x6=(x1+x2+x3+x4+x5/x2+x3+x4+x5+x6)^5
Giusp mk vs nhé các bn !!!
bài 4 : phân tích đa thức thành nhân tử rồi tính giá trị của các biểu thức sau :
a, A= 4(x - 2) (x+1) + (2x - 4)2 +(x+1)2 tại x = \(\dfrac{1}{2}\)
b, B= x9 - x7 - x6 - x5 + x4 + x3 + x2 - 1 tại x=1
a,
\(A=4(x-2)(x+1)+(2x-4)^2+(x+1)^2\\=[2(x-2)]^2+2\cdot2(x-2)(x+1)+(x+1)^2\\=[2(x-2)+(x+1)]^2\\=(2x-4+x+1)^2\\=(3x-3)^2\)
Thay $x=\dfrac12$ vào $A$, ta được:
\(A=\Bigg(3\cdot\dfrac12-3\Bigg)^2=\Bigg(\dfrac{-3}{2}\Bigg)^2=\dfrac94\)
Vậy $A=\dfrac94$ khi $x=\dfrac12$.
b,
\(B=x^9-x^7-x^6-x^5+x^4+x^3+x^2-1\\=(x^9-1)-(x^7-x^4)-(x^6-x^3)-(x^5-x^2)\\=[(x^3)^3-1]-x^4(x^3-1)-x^3(x^3-1)-x^2(x^3-1)\\=(x^3-1)(x^6+x^3+1)-x^4(x^3-1)-x^3(x^3-1)-x^2(x^3-1)\\=(x^3-1)(x^6+x^3+1-x^4-x^3-x^2)\\=(x^3-1)(x^6-x^4-x^2+1)\)
Thay $x=1$ vào $B$, ta được:
\(B=(1^3-1)(1^6-1^4-1^2+1)=0\)
Vậy $B=0$ khi $x=1$.
$Toru$
Tính giá trị biểu thức:
a) A = 2 ( x 3 + y 3 ) – 3 ( x 2 + y 2 ) biết x + y = 1;
b) B = x 3 + y 3 + 3xy biết x + y = 1.