Tìm những chi tiết cho thấy Ban Tổ chức rất đề cao các tác phẩm đoạt giải.
Trong các tổ chức, những CSDL phục vụ công tác quản lí có thể rất lớn, mỗi CSDL có thể gồm rất nhiều bảng với những quan hệ phức tạp. Không phải ai cũng biết rõ CSDL của đơn vị mình, ngay cả những nhân viên tin học nếu không tìm hiểu chi tiết. Vậy làm thế nào có thể vận hành, duy trì cho các CSDL hoạt động thông suốt, luôn sẵn sàng đáp ứng được nhu cầu khai thác? Có cần những cán bộ chuyên trách quản trị CSDL không?
Tham khảo:
Để vận hành và duy trì một CSDL hoạt động thông suốt, luôn sẵn sàng đáp ứng được nhu cầu khai thác, cần có những cán bộ chuyên trách quản trị CSDL. Những cán bộ này sẽ có trách nhiệm giám sát và quản lý các bảng dữ liệu, quan hệ giữa các bảng, thiết lập các quy tắc để đảm bảo tính toàn vẹn và nhất quán của dữ liệu.
Các cán bộ quản trị CSDL cũng phải thường xuyên thực hiện các tác vụ như sao lưu dữ liệu, bảo mật thông tin, kiểm tra và khắc phục các sự cố liên quan đến CSDL. Họ cũng cần cập nhật và nâng cấp CSDL theo yêu cầu của đơn vị, để đảm bảo sự phát triển liên tục và tăng hiệu quả sử dụng của CSDL.
Ngoài ra, việc tạo ra các hướng dẫn sử dụng CSDL cho nhân viên cũng là một phần quan trọng trong công tác quản trị CSDL. Điều này giúp đảm bảo các nhân viên có thể khai thác CSDL một cách hiệu quả và đồng nhất.
Một đội thanh niên làm công tác cứu trợ các vùng gặp thiên tai gồm 225 nam và 180 nữ. Khi tham gia ban tổ chức muốn chia đội thành các nhóm sao cho số nam và số nữ được chia đều vào các nhóm. Hỏi ban tổ chức chia được bao nhiêu thanh niên trong mỗi nhóm ít nhất.
Chỉ cho mik bt cách làm bài chi tiết nha thanks
Gọi số tổ chia được là x
Theo đề bài ta có :
225 chia hết cho x
180 chia hết cho x
=> x thuộc ƯC(225;180)
Mà : 225 = 32 . 52
180 = 22 . 32 . 5
=> ƯCLN(225;180) = 32 . 5 = 45
=> ƯC(225;180) = Ư(45) = { 1 ; 3 ; 5 ; 9 ; 15 ; 45 }
Vậy x = 45
Số nam ở tổ 1 là :
225 : 45 = 5 ( người )
Số nữ tổ 1 là :
180 : 45 = 4 ( người )
Đáp số : .....
Những chi tiết nào cho thấy việc đi học của bạn nhỏ vùng cao rất vất vả?
Tham khảo
Những chi tiết cho thấy việc đi học của bạn nhỏ vùng cao rất vất vả là:
- Tiếng trống rung vách đá/ Giục đôi chân bước nhanh.
- Bóng em nhòa bóng núi/ Hun hút mấy thung sâu
- Em đi tìm cái chữ/ Vượt suối lại băng rừng/ Đường xa chân có mỏi
- Lớp học ngang lưng đồi/ Gặt chữ trên đỉnh trời!
ghi tên một tác phẩm cũng viết về biển của tác giả Huy Cận
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU! 🤧✨💖
Tham khảo
Bên BiểnNgồi trên gò đất còn khi nghĩ
Đất hỡi mai kia trả lại đời
Sống một kiếp người đầy nhựa đất
Mai đây ta chết cũng là vui.
Nhưng nằm bên biển chẳng bao giờ
Nghĩ chuyện tàn phai nhện hết tơ
Biển thở nồng say hương vĩnh viễn
Dạt dào bền bỉ nhịp nôi đưa.
Lòng ta tin biển, biển yêu ta
Sóng nở hoa nhài vương vấn bờ
Bát ngát tình yêu trong vũ trụ
Đúc nên xanh biển mượt mà thơ.
Tham khảo:
Bên Biển
Ngồi trên gò đất còn khi nghĩ
Đất hỡi mai kia trả lại đời
Sống một kiếp người đầy nhựa đất
Mai đây ta chết cũng là vui.
Nhưng nằm bên biển chẳng bao giờ
Nghĩ chuyện tàn phai nhện hết tơ
Biển thở nồng say hương vĩnh viễn
Dạt dào bền bỉ nhịp nôi đưa.
Lòng ta tin biển, biển yêu ta
Sóng nở hoa nhài vương vấn bờ
Bát ngát tình yêu trong vũ trụ
Đúc nên xanh biển mượt mà thơ.
Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
Đó là những chi tiết:
+ Bé nhỏ gầy yếu quá.
+ Người bự những phấn như mới lột.
+ Hai cánh mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, chưa quen mở, yếu ớt không bay xa được xa, kiếm ăn không đủ bữa, nghèo túng
Tìm những chi tiết cho thấy nhà Chử Đòng Tử rất nghèo ?
Các chi tiết sau đây cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo: hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không.
Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
Đó là những chi tiết:
+ Bé nhỏ gầy yếu quá.
+ Người bự những phấn như mới lột.
+ Hai cánh mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, chưa quen mở, yếu ớt không bay xa được xa, kiếm ăn không đủ bữa, nghèo túng.
Phân tích một số chi tiết trong văn bản cho thấy nhận thức của tác giả tại thời điểm viết tác phẩm và nhận thức của nhân vật chính trong quá khứ có những điểm khác biệt. Giải thích lí do của sự khác biệt ấy.
Nhận thức của tác giả ở thời điểm viết tác phẩm (khi ông 45 - 50 tuổi) khác nhiều so với nhận thức của nhân vật chính (tác giả hồi bé, thời trẻ 6 - 7 tuổi). Trong văn bản có không ít chi tiết cho thấy khoảng cách thời gian, tuổi tác và nhận thức giữa người viết và nhân vật. Ở phần đầu, từ thời điểm viết tác phẩm nhìn nhận lại sự việc cách hành xử của cậu bé, tuy nhập vai nhưng người kể chuyện vẫn hé mở khoảng cách. Ở phần sau, nhận thức của tác giả về sách, cuộc đời, con người càng lúc càng rõ hơn, chín hơn, gắn chân lí hơn và cũng gần với nhận thức của tác giả tại thời điểm viết tác phẩm hơn.
Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn.
Đó là những chi tiết: Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, gặp toàn những gương mặt rầu rĩ, héo hon, chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, gió thổi dài trên mái nhà.