4.viết tất cả số chính phương nhỏ hơn 100
Số chính phương là số bình phương của một số tự nhiên. Hãy viết tất cả các số chính phương nhỏ hơn 400
1,4,9,16,25,36,49,64,81,100,121,144,169,196,225,256,289,324,361
viết tất cả các số chính phương lớn hơn 200 và nhỏ hơn 400
Bài 4: Nhập một số nguyên dương N (1 ≤ N ≤ 1000). Đếm và tìm tất cả các số chính phương nhỏ hơn hoặc bằng N. viết bằng c++ ạ
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long i,n,dem;
int main()
{
cin>>n;
dem=0;
for (i=1; i<=n; i++)
{
int x=sqrt(i);
if (x*x==i)
{
dem++;
cout<<i<<" ";
}
}
cout<<endl;
cout<<dem;
return 0;
}
Sơn và Thu viết tập hợp các số chính phương nhỏ hơn 100 như sau:
Sơn: {0; 1; 4; 9; 16; 25; 36; 49; 64; 81};
Thu: T = { \(n \in \mathbb{N}\) | n là số chính phương; \(n < 100\)}.
Hỏi bạn nào viết đúng?
Cả hai bạn viết đều đúng.
Sơn viết theo cách liệt kê các phần tử (số chính phương nhỏ hơn 100).
Còn Thu viết tập hợp theo cách chỉ ra tính chất đặc trưng (số chính phương và nhỏ hơn 100).
Viết số chính phương lớn hơn 100 và nhỏ hơn 200
11^2=121
12^2=144
13^2=169
14^2=196
tk mình nha
Tìm tất cả các số nguyên dương x sao cho x^3 + x^2 + 2025 là một số chính phương nhỏ hơn 10000
Giả sử \(x^3+x^2+2025\) là số chính phương nhỏ hơn 10000. Ta có phương trình:
\(x^3+x^2+2025 =k^2(k \in N,k^2<10000 \Leftrightarrow
k<100)\)
\(\Leftrightarrow
\)\(2025=k^2-x^2(x+1)\)
\(\Leftrightarrow
\)\(2025=(k-x\sqrt{x+1})(k+x\sqrt{x+1})\)
Mà \(k-x\sqrt{x+1} < k+x\sqrt{x+1}< 100\)(Vì \(k < 100\))
\(\Rightarrow \)\(\left[\begin{array}{}
\begin{cases}
k+x\sqrt{x+1}=81\\
k-x\sqrt{x+1}=25
\end{cases}\\
\begin{cases}
k+x\sqrt{x+1}=75\\
k-x\sqrt{x+1}=27
\end{cases}\\
\end{array} \right.\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left[\begin{array}{}
\begin{cases}
2k=106\\
k-x\sqrt{x+1}=25
\end{cases}\\
\begin{cases}
2k=102\\
k-x\sqrt{x+1}=27
\end{cases}\\
\end{array} \right.\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left[\begin{array}{}
\begin{cases}
k=53\\
53-x\sqrt{x+1}=25
\end{cases}\\
\begin{cases}
k=51\\
51-x\sqrt{x+1}=27
\end{cases}\\
\end{array} \right.\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left[\begin{array}{}
\begin{cases}
k=53\\
x\sqrt{x+1}=28
\end{cases}\\
\begin{cases}
k=51\\
x\sqrt{x+1}=24
\end{cases}\\
\end{array} \right.\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left[\begin{array}{}
\begin{cases}
k=53\\
x^3+x^2-784=0
\end{cases}\\
\begin{cases}
k=51\\
x^3+x^2-576=0
\end{cases}\\
\end{array} \right.\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left[\begin{array}{}
\begin{cases}
k=53\\
x^3+x^2-784=0(PTVN)
\end{cases}\\
\begin{cases}
k=51\\
x^3-8x^2+9x^2-72x+72x-576=0
\end{cases}\\
\end{array} \right.\)
\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}
k=51\\
(x-8)(x^2+9x+72)=0
\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}
k=51(t/m)\\
\left[\begin{array}{}
x=8(t/m)\\
(x+\frac{9}{2})^2+\frac{207}{4}=0(PTVN)
\end{array} \right.
\end{cases}\)
Vậy chỉ có giá trị \(x=8\) thỏa mãn yêu cầu bài toán.
P/s: Cái c/m vô nghiệm kia mình không biết làm. Chỉ biết bấm máy tính không ra nghiệm nguyên
tất cả dùng hàm
Dev C++, ôn tập thi cuối kỳ
1^3 + 2^3 + 3^3 + … + n^3
x + x^2 + x^3 + … + x^n
liệt kê tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn n với n nhập vào từ bàn phím
liệt kê tất cả các số chính phương nhỏ hơn n với n nhập vào từ bàn phím
Bài 3:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long x,n,i;
int main()
{
cin>>n;
for (i=0; i<=n; i++)
{
x=int(sqrt(i));
if (x*x==i) cout<<i<<" ";
}
return 0;
return 0;
}
a) Liệt kê tất cả các số chính phương nhỏ hơn 50 và sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Viết công thức số hạng \({u_n}\) của các số tìm được ở câu a) và nêu rõ điều kiện của n.
a) Các số chính phương nhỏ hơn 50: \(1;4;9;16;25;36;49\).
b) Công thức số hạng tổng quát \({u_n} = {n^2},\;\left( {n\; \in {N^*}} \right)\).
Nếu viết tất cả các số tự nhiên nhỏ hơn 100 thì sẽ phải viết bao nhiêu chữ số?
từ 1->9 có (9-1)+1=9 số
từ 10->99 có (99-10)+1=90 số
số chữ số phải viết là
9x1 + 90x2=189(chữ sô)
Sai hết cả. Ha!ha
Giải
0 đến 9 viết 10 chữ số
10 đến 99 viết 180 chữ số
=> 10+180=190 chữ số
Đáp số: 190 chữ số