Tìm hai số nguyên khác nhau a và b thỏa mãn \(a \vdots b\) và \(b \vdots a\).
Có hai số nguyên a, b khác nhau nào mà a \( \vdots \) b và b \( \vdots \) a không?
Bạn vuông:”Sao mà thế được!”
Bạn tròn: “A ha, tớ vừa tìm thấy hai số như vậy đấy!...”
Không biết tròn tìm được hai số nguyên nào nhỉ?
Hai số nguyên đối nhau thì thỏa mãn đề bài, ví dụ: 2\( \vdots \)(-2)và (-2)\( \vdots \)2
Tìm các số nguyên dương a,b thỏa mãn `a^3 + a^2 + 2a vdots ab-1`.
Có hai số nguyên \(a,b\) khác nhau nào mà \(a\vdots b\) và \(b\vdots a\) không ?
có , vd: -1 chia hết cho 1 ; 1 chia hết cho -1
tóm lại , đó là 2 số nguyên đối nhau
có đó: ví dụ 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3....
tick nha
tất nhiên là có rồi
ví dụ như -1 và 1
tick mình nha bạn
`a,b,c` là các số nguyên thỏa mãn `a+b+2024c=c^3`. Chứng tỏ `a^3 +b^3 +c^3 \vdots 6`.
Giải thích các bước giải:
a+b+2024c=c3
⇔a+b+c=c3−2023c
⇔a+b+c=c(c2−2023)
VP =c(c2−2023)
=c(c2−1−2022)
=c[(c−1)(c+1)−2022]
Vì (c−1)c(c+1) là 3 số nguyên liên tiếp ⇒(c−1)c(c+1)⋮2⋮3
Mà 2022c⋮2⋮3⇒(c−1)c(c+1)⋮2⋮3
⇒a+b+c⋮2⋮3(1)
Xét hiệu a3+b3+c3−a−b−c
=a(a2−1)+b(b2−1)+c(c2−1)
=(a−1)a(a+1)+(b−1)b(b+1)+(c−1)c(c+1)
Vì (a−1,a,a+1);(b−1,b,b+1);(c−1,c,c+1) là các nhóm 3 số nguyên liên tiếp
⇒(a−1)a(a+1)+(b−1)b(b+1)+(c−1)c(c+1)⋮2⋮3
⇒a3+b3+c3−a−b−c⋮2⋮3(2)
Từ (1) và (2)⇒a3+b3+c3⋮2⋮3
Mà ƯCLN(2,3) = 1 ⇒a3+b3+c3⋮6
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0,biết rằng a\( \vdots \)28 và a\( \vdots \)32.
Số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 và a ⋮ 28 và a ⋮ 32
Do đó a = BCNN(28, 32)
28 = 22.7
32 = 25
Thừa số nguyên tố chung là 2, thừa số nguyên tố riêng là 7. Số mũ lớn nhất của 2 là 5, của 7 là 1
Nên a = BCNN(28, 32) = 25.7 = 224.
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A= {a \( \in \) \(\mathbb{N}\)| 84 \( \vdots \)a; 180\( \vdots \) a và a > 6};
b) B = {b \( \in \)\(\mathbb{N}\)| b\( \vdots \)12; b\( \vdots \)15; b\( \vdots \)18 và 0 < b < 300}.
a) Theo đề bài: 84 chia hết cho a và 180 chia hết cho a nên a là ƯC(84, 180) và a > 6.
Ta có: 84 = 22.3.7
180 = 22. 32.5
ƯCLN(84, 180) = 22. 3 = 12
=> a \( \in \) ƯC(84, 180) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Mà a > 6.
=> a = 12.
Vậy tập hợp A = {12}
b) Vì b chia hết cho 12, b chia hết cho 15, b chia hết cho 18 nên b là BC(12, 15, 18) và 0 < b <300
Ta có: \(12 = 2^2. 3; 15 = 3.5; 18 = 2.3^2\)
\(\Rightarrow BCNN(12, 15, 18) = 2^2 . 3^2.5 = 180\)
=> b\( \in \) BC(12, 15, 18) = B(180) = {0; 180; 360;...}
Mà 0 < b < 300
=> b = 180
Vậy tập hợp B = {180}
tìm hai số nguyên khác nhau a và b thỏa mãn a : b và b : a
giúp mình với
Ta có:a \(⋮\) b và b \(⋮\) a
Vì a chia hết cho b nên a là bội của b mà b cũng chia hết cho a nên b là bội của a.
Suy ra a = b hoặc a = -b (a, b ≠ 0)
Mà a và b là hai số nguyên khác nhau nên a = - b hay a và b là số đối của nhau.
cảm ơn mấy bạn
Tìm số tự nhiên x biết:
a) Số M = 64x \(\vdots\) 3 nhưng M\(\not \vdots\)15 và M\(\not \vdots\)19b) 18 \(\vdots\)( x - 3 ) và 26 \(\vdots\) ( x + 1 )Tìm 2 số nguyên khác nhau a và b thỏa mãn a chia hết cho b và b chia hết cho a
TL:
a= 3
b=9
Học Tốt