Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Thế Long
Xem chi tiết
uzumaki naruto baryon
4 tháng 8 2021 lúc 20:03

Dãy số 1, 2, 3,. .., 150 có 150 số.
Trong 150 số có 
+ 9 số có 1 chữ số 
+ 90 số có 2 chữ số
+ Các số có 3 chữ số là: 150 – 9 – 90 = 51 (chữ số)
Dãy này có số chữ số là:
1 x 9 + 2 x 90 + 3 x 51 = 342 (chữ số)
Đáp số: 342 chữ số

Khách vãng lai đã xóa
MiuLee
Xem chi tiết
Lâm Phương Thanh
12 tháng 5 2021 lúc 16:06

a) [\(\dfrac{-2}{3}\).(-3)]. (x.x^2).(y.y).z

=2x^3y^2z

- Bậc: 6

b) A=\(\dfrac{-1}{4}\)x^2y^2. \(\dfrac{4}{3}\)xy^3

= (\(\dfrac{-1}{4}\) . \(\dfrac{4}{3}\)). ( x^2.x). ( y^2.y^3)

\(\dfrac{-1}{3}\)x^3y^5

- Bậc: 8

Hà Phương
Xem chi tiết

\(\left(a-1\right)x+2a+1>0\)

=>\(\left(a-1\right)x>-2a-1\)

=>\(x>\dfrac{-2a-1}{a-1}\)

bùi nguyễn thiên long
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
10 tháng 12 2023 lúc 8:01

Số số hạng của A:

(2n - 1 - 1) : 2 + 1 = (2n - 2) : 2 + 1

= n - 1 + 1

= n

A = (2n - 1 + 1) . n : 2

= 2n . n : 2

= 2n² : 2

= n²

Vậy A là số chính phương (vì n ∈ ℕ)

A = 1 + 3 + 5 + ... + (2n - 1)

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 

          3 - 1 = 2 

Số số hạng của dãy số trên là:

    (2n - 1 - 1) : 2 + 1 = n 

A = (2n - 1 + 1).n : 2 

A = 2n.n : 2

A = n2

Vậy A là số chính phương ( đpcm vì A là bình phương của một số tự nhiên)

Trịnh Ngọc Trà My
Xem chi tiết
Toru
22 tháng 10 2023 lúc 10:34

\(A=1+4+7+...+91+94+95\)

Đặt \(B=1+4+7+...+91+94\)

Số các số hạng của B là:

\((94-1):3+1=32(số)\)

Tổng B bằng:

\((94+1)\cdot 32:2=1520\)

Thay \(B=1520\) vào \(A\), ta được:

\(A=1520+95=1615\)

Trịnh Ngọc Trà My
22 tháng 10 2023 lúc 11:34

character debate ơi chổ (94+1) cdot 32:2 là sao

 

Lê Bảo Minh Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 9 2021 lúc 15:22

\(2\left(a-1\right)x-a\left(x-1\right)=2a+3\\ \Leftrightarrow2ax-2x-ax+a=2a+3\\ \Leftrightarrow-2x=-ax+a+3\\ \Leftrightarrow-2x=-2x-2+3\\ \Leftrightarrow0x=-1\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Lấp La Lấp Lánh
18 tháng 9 2021 lúc 15:23

\(2\left(a-1\right)x-a\left(x-1\right)=2a+3\)

\(\Leftrightarrow2ax-2x-ax+a=2a+3\)

\(\Leftrightarrow2x-ax+a+3=0\)

\(\Leftrightarrow2x-2x+2+3=0\)

\(\Leftrightarrow5=0\left(VLý\right)\)

Vậy \(S=\varnothing\)

Minh Hiếu
18 tháng 9 2021 lúc 15:23

Thay a=2 vào biểu thức trên ta có:

\(2\left(a-1\right)x-a\left(x-1\right)=2a+3\)

\(2\left(2-1\right)x-2\left(x-1\right)=2.2+3\)

\(2x-2x+2=7\)

\(2=7\)(Vô lí)

Đoàn Anh Hưng
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 12 2021 lúc 14:51

Lời giải:

$\frac{1}{4}< \frac{1}{1.2}$

$\frac{1}{9}< \frac{1}{2.3}$

$\frac{1}{16}< \frac{1}{3.4}$

....

$\frac{1}{2500}< \frac{1}{49.50}$

Cộng theo vế:

$A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}=1-\frac{1}{50}< 1$

Ta có đpcm.

nguyễn thu thảo
Xem chi tiết
hoàng văn nghĩa
5 tháng 3 2023 lúc 19:32

= 1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6+1/7-1/8+1/8-1/9
=1/2-1/9
= 7/18

6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết
Phạm Quang Lộc
9 tháng 8 2023 lúc 19:55

\(-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1\times5}{2\times5}=-\dfrac{5}{10}\\ -\dfrac{1}{3}=\dfrac{-1\times5}{3\times5}=-\dfrac{5}{15}\\ -\dfrac{5}{10}>-\dfrac{5}{11};-\dfrac{5}{12};-\dfrac{5}{13};-\dfrac{5}{14}>-\dfrac{5}{15}\\ \Rightarrow a\in\left\{-\dfrac{5}{11};-\dfrac{5}{12};-\dfrac{5}{13};-\dfrac{5}{14}\right\}\)

phan the anh
Xem chi tiết