Những câu hỏi liên quan
Hoan Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 23:40

a: Ở nhiệt độ đó thì thủy ngắn đang ở thể rắn vì -51,2<-38,83

b: Để thủy ngân bắt đầu bay hơi thì cần tăng thêm:

356,73-(-51,2)=407,93 độ

Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2023 lúc 21:22

a: Ở nhiệt độ trên thì thủy ngân ở thể lỏng

b: Cần tăng thêm:

356,73-(-35,2)=391,93(độ C)

c: Cần tăng thêm:

-38,83-(-35,2)=-3,63 độ C

Pé min
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 20:34

a: Ở nhiệt độ-51,2 độ C thì thủy ngân ở thể rắn

b: Nếu muốn bay hơi phải tăng thêm:

356,73+51,2=407,93( độ C)

Drista
Xem chi tiết
Phan Tiến Minh
3 tháng 4 2022 lúc 10:35

a. Vì -51,2oC < -38,83oC => Thủy ngân đang ở thể rắn

b. Nhiệt độ cần tăng để thủy ngân bay hơi là:

                        356,73 - (-51,2) = 356,73 + 51,2 = 407,93 (độ C)

KL: Vậy cần tăng 407,93oC

Trần Tuấn Hoàng
3 tháng 4 2022 lúc 10:37

a. Ở nhiệt độ trong tủ bảo quản, thủy ngân ở thể lỏng.

b. Nhiệt độ của tủ phải tăng \(356,73-51,2=305,53^0C\) để lượng thủy ngân đó bắt đầu bay hơi.

M.E.G
3 tháng 4 2022 lúc 10:40

a:Nhiệt độ trong tủ bảo quản là - 51,2oC < nhiệt độ đông đặc của nó là -38,83oC nên thủy ngân trong tủ đang ở dạng rắn

b:nhiệt độ trong bằng nhiệt độ bay hoi của thủy ngân hì chúng sẽ bay hơi.Vậy nhiệt độ cần tăng thêm để thủy ngân trong tủ đó bay hơi là:356,73-- 51,2=tự tínhoC

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Tiếng anh123456
5 tháng 10 2023 lúc 21:30

Vì 38,83 < 117 nên -117 < -38,38 < 0. Như vậy nhiệt độ đông đặc của rượu thấp nhất, tiếp theo là thủy ngân, sau cùng là nước.

 
Hà Quang Minh
5 tháng 10 2023 lúc 21:30

Số thập phân âm: \( - 117; - 38,83\)

Số thập phân âm luôn nhỏ hơn 0 nên \( - 117 < 0; - 38,83 < 0\) 

Vì \(117 > 38,83\) nên \( - 117 <  - 38,83\)

Dó đó \( - 117 <  - 38,83 < 0\)

Vậy nhiệt độ đông đặc của ba chất này theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: rượu, thủy ngân, nước.

Nguyễn Đức Dương
23 tháng 2 lúc 20:33

Vì 38,83 < 117 nên -117 < -38,38 < 0. Từ Đó,ta biết: nhiệt độ đông đặc của rượu thấp nhất, tiếp theo là thủy ngân, sau cùng là nước

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 5 2018 lúc 7:20

Chọn D.

Nhiệt độ đông đặc của rượu thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân rất nhiều nên ở nước lạnh người ta dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của môi trường khi nhiệt độ giảm xuống âm vài chục°C

Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 11:05

D. Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể đo nhiệt độ môi trường -50 ° C

Nghiêm Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 12 2021 lúc 8:50

Lời giải:
Độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là:
$357-(-39)=357+39=396$ (độ C)

Nguyễn Phan Như	Quỳnh
Xem chi tiết
subjects
3 tháng 3 2023 lúc 13:58

c1 : ta có : 
-114,1oC < -38,83 < 0 < 961,78

=> rượu < thủy ngân < nước < bạc

c2 : - bạn tùng về nhất 🥇

- bạn an về nhì 🥈

- bạn hùng về ba 🥉

c3 : nhiệt độ trung bình năm ở nam cực lạnh hơn nhiệt độ trung bình năm ở bắc cực

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 8 2019 lúc 12:41

Nhiệt độ đông đặc của rượu thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân rất nhiều nên ở nước lạnh người ta dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của môi trường khi nhiệt độ giảm xuống âm vài chục oC.

⇒ Đáp án D

Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 11:05

D. Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể do nhiệt độ môi trường -50 o C