Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2023 lúc 13:29

ABCD là hình thoi

=>AC vuông góc BD tại trung điểm của mỗi đường và BD là phân giác của góc ABC

Xét ΔADF và ΔABE có

AD=AB

\(\widehat{ADF}=\widehat{ABE}\)

DF=BE

Do đó: ΔADF=ΔABE

=>AF=AE và \(\widehat{AFD}=\widehat{AEB}\)

Xét ΔHFD và ΔGEB có

\(\widehat{HFD}=\widehat{GEB};\widehat{FDH}=\widehat{EBG}\left(=\widehat{ABD}\right)\)

DF=BE

Do đó: ΔHFD=ΔGEB

=>HF=GE và DH=BG

AH+HF=AF

AG+GE=AE

mà HF=GE và AF=AE

nên AH=AG

Xét ΔCDH và ΔABG có

CD=AB

\(\widehat{CDH}=\widehat{ABG}\)

DH=BG

Do đó: ΔCDH=ΔABG

=>CH=AG

Xét ΔADH và ΔCBG có

AD=CB

\(\widehat{ADH}=\widehat{CBG}\)

DH=BG

Do đó: ΔADH=ΔCBG

=>AH=CG

Xét tứ giác AGCH có

AG=CH

AH=CG

Do đó: AGCH là hình bình hành

mà AC vuông góc GH

nên AGCH là hình thoi

Mina
Xem chi tiết
Dương
Xem chi tiết
Tùng Nguyên Nguyễn Đình
Xem chi tiết
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 8 2021 lúc 20:25

Do ABCD là hình thoi \(\Rightarrow\Delta BCD\) cân tại C

Mà \(C=60^0\Rightarrow\Delta BCD\) đều

Hoàn toàn tương tự, ta có tam giác ABD đều

\(\Rightarrow AB=BC=CD=DA=BD\) (1)

Gọi O là giao điểm 2 đường chéo \(\Rightarrow OA\perp OB\)

Trong tam giác vuông OAB, do E là trung điểm AB nên OE là trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow OE=\dfrac{1}{2}AB\) (2)

Mà O là trung điểm BD (tính chất hình thoi) \(\Rightarrow OB=\dfrac{1}{2}BD\) (3)

(1);(2);(3) \(\Rightarrow OE=OB\)

Hoàn toàn tương tự, ta có: 

\(OE=OB=OF=OG=OD=OH\)

\(\Rightarrow\) Các điểm E, B, F, G, D, H cùng thuộc 1 đường tròn tâm O bán kính OB

Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 8 2021 lúc 20:25

undefined

Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 11 2022 lúc 21:27

Xét ΔABD có AB=AD và góc BAD=60 độ

nên ΔABD đều

Ta có: ΔDAB cân tại D

mà DE là đường trung tuyến

nên DE vuông góc với BE

=>E nằm trên đường tròn đường kính BD(1)

Ta có:ΔBAD cân tại B

ma BH là đường trung tuyến

nên BH vuông góc với HD

=>H nằm trên đường tròn đường kính BD(2)

Xét ΔCBD có CB=CD và góc BCD=60 độ

nên ΔCBD đều

Ta có: ΔBDC cân tại D

mà DF là đường trung tuyến

nen DF vuông góc với BF

=>F nằm trên đường tròn đường kính BD(3)

Ta có: ΔBDC cân tại B

mà BG là đường trung tuyến

nên BG vuông góc với GD
=>G nằm trên đường tròn đường kính BD(4)

Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra E,B,F,G,D,H cùng nằm trên 1 đường tròn

Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 21:55

a) Ta có: DF=FE=CE(gt)

mà DF+FE+CE=DC

nên \(DF=FE=CE=\dfrac{DC}{3}\)

Xét tứ giác ABFD có 

AB//FD(gt)

AB=FD

Do đó: ABFD là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

b) Xét tứ giác ABEF có 

AB//EF(gt)

AB=EF(cmt)

Do đó: ABEF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Suy ra: AF=BE(Hai cạnh đối)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 21:55

c) Xét tứ giác ABCE có 

AB//CE

AB=CE

Do đó: ABCE là hình bình hành

Suy ra: AE=BC

Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Minh
Xem chi tiết