Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
khanhvan2k..
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2023 lúc 10:47

Vì ƯCLN(a;2^3*3^2*5)=3^2*5

nên a=3^2*3^k*5*5^b

Vì BCNN(a;2^3*3^2*5)=2^3*3^4*5^3

nên \(BCNN\left(3^{k+2};5^{b+1};2^3\cdot3^2\cdot5\right)=2^3\cdot3^4\cdot5^3\)

=>k+2=4;b+1=3

=>k=2; b=2

=>Số còn lại là \(a=3^4\cdot5^3\)

nọc nọc ✪ ω ✪
Xem chi tiết
Long Tran
4 tháng 1 2022 lúc 18:24

Gọi hai số là : a,b. Giả sử a=22⋅3⋅5

Ta có : a.b=BCNN(a,b)⋅UCLN(a,b)

=23⋅3⋅53⋅22⋅5

⇒22⋅3⋅5⋅b=25⋅3⋅54

⇒b=23⋅53

Vậy số cần tìm là 

Việt Anh 6A
4 tháng 1 2022 lúc 18:24

Vậy số cần tìm là 23.53

Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
PHẠM THÚY NGA
2 tháng 11 2021 lúc 16:45

LÀ LÀ LÀ ???

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang LONG
3 tháng 11 2021 lúc 19:38

hẻm bít

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Mai
3 tháng 11 2021 lúc 19:41

là chó

Khách vãng lai đã xóa
MONMON
Xem chi tiết
Doãn Minh Thái
22 tháng 11 2017 lúc 21:39

a)BCNN là:                           600:10=60

Vì tích của BCNN va UCLN = tích của 2 số nên tích 2 số là:                      60*600=36000

Số thứ 2 là:                           36000:12=300

b)BCNN là:                            12*6=72                                                                                                                                                           Vì tích của BCNN va UCLN = tích của 2 số nên tích 2 số là:                      12*72=864

Số thứ 2 là :                           864:24=36 

                        

Đoàn Nguyễn Bảo Long
Xem chi tiết
. Vũ Hương Giang
5 tháng 11 2021 lúc 19:17

Bài 1: Vì mỗi số nguyên tố chỉ có ước là 1 và chính nó mà 79 và 97 là hai số nguyên tố khác nhau nên ƯCLN(79, 97) = 1 và BCNN (79, 97) = 79.97 = 7 663.

Bài 2: 

ƯCLN (3a.52; 33.5b). BCNN = (3a.52; 33.5b) = ( 33.53).(34.53)

= (33.34).(52.53) = 33+4.52+3 = 37.55

Tích của 2 số đã cho:(3a.52).(33.5b) = ( 3a.33).(52.5b) = 3a+3.5b+2

Ta có tích của hai số bằng tích của ƯCLN và BCNN của hai số ấy nên:

37.55= 3a+3.5b+2. Do đó: a + 3 = 7 ⇒ a = 7 – 3 = 4

                                   và  b + 2 = 5 ⇒ b = 5 -2

Vậy a = 4 và b = 3.

Phạm Minh Hiền Tạ
Xem chi tiết
Mai Anh
5 tháng 12 2017 lúc 20:41

bài 1:

Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270

Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45

=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m  N)

Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1

Do a < 270 nên m < 6.

Vậy m  {1 ; 5}

Khi đó a  {45 ; 225}

                 Vậy số bé là 45 hoặc 225

Bài 2:

Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.

x+y=162

x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại

Bài 3:

Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500

ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1

=> 15k x 15q = 4500

=> 225kq=4500

=> kq= 20

Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:

 1 4  5  20
1560 75 300
q20541
B300756015

Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75

Đỗ Đình Thành
8 tháng 11 2018 lúc 20:12

tìm 2 số a,b    a>b biết a.b=300 và ucln[a,b]=5

Thanh Tâm
27 tháng 12 2020 lúc 19:13

bài 1:

Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270

Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45

=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m  N)

Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1

Do a < 270 nên m < 6.

Vậy m  {1 ; 5}

Khi đó a  {45 ; 225}

                 Vậy số bé là 45 hoặc 225

Bài 2:

Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.

x+y=162x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp1. m=4; n=5 hoặc ngược lại=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại

Bài 3:

Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500

ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1

=> 15k x 15q = 4500

=> 225kq=4500

=> kq= 20

Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:

 1 4  5  20
1560 75 300
q20541
B300756015

Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75

Công Tử Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 0:35

Câu 6:

Gọi A là tập các số là bội của 3 trong khoảng từ 23 đến 82

=>A={24;27;30;...;81}

Số số hạng là (81-24):3+1=20(số)

Câu 8:

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(35;40\right)\)

mà 800<=x<=900

nên x=840

Huy tran huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Đạt
31 tháng 1 2022 lúc 10:50

UKM

^6^7g^7*(KHV C GTGFCCGttedx

Khách vãng lai đã xóa