Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Cẩm Thuý
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Boss
Xem chi tiết
Chuu
3 tháng 5 2022 lúc 16:11

D

zero
3 tháng 5 2022 lúc 16:12

D

animepham
3 tháng 5 2022 lúc 16:12

D

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 3 2019 lúc 9:07

MB:

Giới thiệu trích dẫn lời phê bình của Hoài Thanh

Nêu nhận định của bản thân về ý kiến đó

TB:

- Giải thích ý kiến của tác giả Hoài Thanh:

   + Trình bày một số nguyên nhân thành công của thơ Tố Hữu

   + Do năng khiếu bẩm sinh, truyền thống của gia đình, quê hương

   + Nguyên nhân chính "thái độ toàn tâm, toàn ý vì cách mạng là nguyên nhân chính" dẫn tới sự thành công trong thơ của ông

- Chứng minh nhận định:

   + Tác giả Tố Hữu là người toàn tâm, toàn ý với cách mạng, luôn suy nghĩ, trăn trở, lo toan với mọi đau khổ, sướng vui của chặng đường lịch sử

   + Tình cảm, tâm tư chân thành, tha thiết của nhà thơ cách mạng chính là thi liệu để ông viết nên những vần thơ trữ tình chính trị

   + Ở tác giả có sự thống nhất, hài hòa giữa con người với thơ ca

( Có thể lấy các tác phẩm như Việt Bắc, Từ ấy… để minh chứng)

- Thơ Tố Hữu là sự phản chiếu tâm hồn cách mạng vào thơ ca.

KB:

- Khẳng định nhận định của Hoài Thanh phù hợp với sáng tác của Tố Hữu, phù hợp với lí luận thơ ca

- Thơ Tố Hữu thành công rực rỡ về thể loại thơ ca cách mạng

Phạm Minh Khang
4 tháng 1 lúc 19:53

ô ồ

Ninh Thị Trà My
5 tháng 1 lúc 19:20

loading... 

Nguyễn Quốc Toản
Xem chi tiết
minh nguyet
29 tháng 3 2021 lúc 16:19

Ý 1:

Nguyên nhân chính dẫn đến việc triều đình nhà Nguyễn phải ký kết hiệp ước là do ở ngoài Bắc Kỳ có quân nổi dậy của Lê Duy Phụng và đồ đảng là Trường. Tình hình ngày càng nguy cấp khi đại đồn Chí Hòa thất thủ, quân pháp thừa thắng các trận nên cũng lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long. Tình hình này làm cho triều đình phong kiến nhà Nguyễn rất hốt hoảng và lo sợ nên đã đồng ý ký kết hòa ước Nhâm Tuất với Pháp.

Ý 2:

 

Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất gồm những nội dung cơ bản sau:

- Thừa nhận cho Pháp cai quản 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.

- Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.

- Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.

- Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc.

- Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình Huế với điều kiện triều đình buộc được nhân dân ta ngừng kháng chiến chống lại thực dân Pháp.


Ý 3:

Thái độ của triều đình Huế : nhu nhược trước thực dân Pháp ; hoang mang, chỉ biết thương lương với Pháp để có thể giữ nước.

Duyen Le
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
8 tháng 4 2022 lúc 20:18

Tham khảo:

Lúc bấy giờ, khi nhắc tới triều đại nhà Lê, nhân dân vẫn còn những ảnh hưởng về sự hưng thịnh, phát triển mạnh mẽ của nước ta

⇒ Khi Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc Hà để tiêu diệt nhà Trịnh với danh nghĩa "phù Lê diệt Trịnh" thì mọi người sẽ cùng thâm gia để mong muốn xây dựng lại đất nước hòa bình, thống nhất, hưng thịnh như trước đây

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 16:10

Tham khảo

- Sự ra đời của nhà Mạc:

+ Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái, khủng hoảng.

+ Trong lúc tình hình đất nước bất ổn, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, dần dần thâu tóm mọi quyền hành.

+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê Cung Hoàng, lên ngôi vua, lập ra nhà Mạc (sử gọi là Bắc triều).

- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Nam - Bắc triều:

+ Năm 1533, ở vùng Thanh Hóa, nhiều cựu thần của nhà Lê (đứng đầu là Nguyễn Kim) đã đưa Lê Duy Ninh lên làm vua, đối đầu với nhà Mạc (sử gọi là Nam triều)

+ Từ 1533 - 1592, xung đột Nam - Bắc triều xảy ra, chiến trường chính là vùng Thanh Hóa - Nghệ An.

- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

+ Năm 1545, Nguyễn Kim qua đời, hai con trai của ông (là Nguyễn Uông và Nguyễn Hoàng) còn nhỏ tuổi, nên vua Lê trao toàn bộ binh quyền cho Trịnh Kiểm. Từ đây, mâu thuẫn giữa hai dòng họ Trịnh - Nguyễn dần bộc lộ và ngày càng gay gắt.

+ Năm 1558, Nguyễn Hoàng, được cử vào trấn thủ vùng Thuận Hóa. Kể từ đó, họ Nguyễn từng bước xây dựng thế lực và mở rộng dần đất đai về phương Nam.

+ Năm 1613, Nguyễn Hoàng mất, con là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay, đã tỏ rõ thái độ đối lập và chấm dứt việc nộp thuế cho họ Trịnh.

=> Đến năm 1627, xung đột Trịnh - Nguyễn bùng nổ.

- Hệ quả:

+ Sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm.

+ Hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa”

+ Kinh tế đất nước bị tàn phá, đời sống nhân dân khổ cực

+ Lãnh thổ Đàng Trong dần được được mở rộng về phía Nam.

Tieen Ddat dax quay trow...
14 tháng 8 2023 lúc 16:11

Tham khảo

- Sự ra đời của nhà Mạc:

+ Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái, khủng hoảng.

 

+ Trong lúc tình hình đất nước bất ổn, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, dần dần thâu tóm mọi quyền hành.

 

+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê Cung Hoàng, lên ngôi vua, lập ra nhà Mạc (sử gọi là Bắc triều).

- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Nam - Bắc triều:

+ Năm 1533, ở vùng Thanh Hóa, nhiều cựu thần của nhà Lê (đứng đầu là Nguyễn Kim) đã đưa Lê Duy Ninh lên làm vua, đối đầu với nhà Mạc (sử gọi là Nam triều)

+ Từ 1533 - 1592, xung đột Nam - Bắc triều xảy ra, chiến trường chính là vùng Thanh Hóa - Nghệ An.

- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

+ Năm 1545, Nguyễn Kim qua đời, hai con trai của ông (là Nguyễn Uông và Nguyễn Hoàng) còn nhỏ tuổi, nên vua Lê trao toàn bộ binh quyền cho Trịnh Kiểm. Từ đây, mâu thuẫn giữa hai dòng họ Trịnh - Nguyễn dần bộc lộ và ngày càng gay gắt.

+ Năm 1558, Nguyễn Hoàng, được cử vào trấn thủ vùng Thuận Hóa. Kể từ đó, họ Nguyễn từng bước xây dựng thế lực và mở rộng dần đất đai về phương Nam.

 

+ Năm 1613, Nguyễn Hoàng mất, con là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay, đã tỏ rõ thái độ đối lập và chấm dứt việc nộp thuế cho họ Trịnh.

=> Đến năm 1627, xung đột Trịnh - Nguyễn bùng nổ.

 

- Hệ quả:

+ Sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm.

+ Hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa”

+ Kinh tế đất nước bị tàn phá, đời sống nhân dân khổ cực

+ Lãnh thổ Đàng Trong dần được được mở rộng về phía Nam.

 

 

Đặng Duy Văn
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
25 tháng 3 2022 lúc 8:57

tham khảo

Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh

SANS:))$$^
25 tháng 3 2022 lúc 8:57

a tham khảo ạ

- Tư tưởng của thiên chúa giáo coi Chúa Jesu là đấng tối cao, sáng tạo ra muôn loài.

=> Tư tưởng thiên chúa giáo khi du nhập vào Việt Nam không phù hợp với các cai trị của nhà nước, có thể làm lung lay nền thống trị của nhà nước nên các chúa đã tìm cách ngăn cấm các giáo sĩ truyền đạo.

Kudo Shinichi AKIRA^_^
25 tháng 3 2022 lúc 9:00

Refer

 

- Tư tưởng của thiên chúa giáo coi Chúa Jesu là đấng tối cao, sáng tạo ra muôn loài.

=> Tư tưởng thiên chúa giáo khi du nhập vào Việt Nam không phù hợp với các cai trị của nhà nước, có thể làm lung lay nền thống trị của nhà nước nên các chúa đã tìm cách ngăn cấm các giáo sĩ truyền đạo.

Nguyễn Đăng Kim
Xem chi tiết

* Giai cấp địa chủ phong kiến:

- Đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Một bộ phận câu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân.

- Một số địa chủ vừa và nhỏ vẫn có tinh thần yêu nước.

* Giai cấp nông dân:

- Cuộc sống cơ cực trăm bề nên căm ghét chế độ bóc lột của thực dân Pháp, có ý thức dân tộc sâu sắc.

- Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh chống lại thực dân Pháp và chế độ phong kiến.

* Tầng lớp tư sản:

- Họ là các chủ hãng buôn bán, nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ công.

- Họ bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép. Vì có tiềm lực kinh tế yếu ớt, nên họ chỉ muốn có điều kiện làm ăn, buôn bán dễ dàng, chưa có ý thức tham gia vào phong trào cách mạng giải phóng dân tộc.

* Tầng lớp tiểu tư sản:

- Xuất thân từ các chủ xưởng thủ công nhỏ, những viên chức cấp thấp như thông ngôn, nhà giáo, thư kí, học sinh, kế toán,...

- Cuộc sống của họ có phần dễ chịu hơn nông dân, công nhân nhưng vẫn rất bấp bênh.

- Họ là những người có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.

* Đội ngũ công nhân:

- Phần lớn xuất thân từ nông dân, không có ruộng đất, phải bỏ làng đi ra các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền làm thuê.

- Họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột nên sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống lại địa chủ, đòi cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt.

minh nguyet
11 tháng 4 2021 lúc 21:40

Ý 1:

 

Giai cấp địa chủ phong kiến:

- Đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Một bộ phận câu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân.

- Một số địa chủ vừa và nhỏ vẫn có tinh thần yêu nước.

* Giai cấp nông dân:

- Cuộc sống cơ cực trăm bề nên căm ghét chế độ bóc lột của thực dân Pháp, có ý thức dân tộc sâu sắc.

- Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh chống lại thực dân Pháp và chế độ phong kiến.

* Tầng lớp tư sản:

- Họ là các chủ hãng buôn bán, nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ công.

- Họ bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép. Vì có tiềm lực kinh tế yếu ớt, nên họ chỉ muốn có điều kiện làm ăn, buôn bán dễ dàng, chưa có ý thức tham gia vào phong trào cách mạng giải phóng dân tộc.

* Tầng lớp tiểu tư sản:

- Xuất thân từ các chủ xưởng thủ công nhỏ, những viên chức cấp thấp như thông ngôn, nhà giáo, thư kí, học sinh, kế toán,...

- Cuộc sống của họ có phần dễ chịu hơn nông dân, công nhân nhưng vẫn rất bấp bênh.

- Họ là những người có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.

* Đội ngũ công nhân:

- Phần lớn xuất thân từ nông dân, không có ruộng đất, phải bỏ làng đi ra các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền làm thuê.

- Họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột nên sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống lại địa chủ, đòi cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt.

 

 

Nguyễn Phương Liên
12 tháng 4 2021 lúc 11:37

Trả lời:

* Giai cấp địa chủ phong kiến:

- Đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Một bộ phận câu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân.

- Một số địa chủ vừa và nhỏ vẫn có tinh thần yêu nước.

* Giai cấp nông dân:

- Cuộc sống cơ cực trăm bề nên căm ghét chế độ bóc lột của thực dân Pháp, có ý thức dân tộc sâu sắc.

- Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh chống lại thực dân Pháp và chế độ phong kiến.

* Tầng lớp tư sản:

- Họ là các chủ hãng buôn bán, nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ công.

- Họ bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép. Vì có tiềm lực kinh tế yếu ớt, nên họ chỉ muốn có điều kiện làm ăn, buôn bán dễ dàng, chưa có ý thức tham gia vào phong trào cách mạng giải phóng dân tộc.

* Tầng lớp tiểu tư sản:

- Xuất thân từ các chủ xưởng thủ công nhỏ, những viên chức cấp thấp như thông ngôn, nhà giáo, thư kí, học sinh, kế toán,...

- Cuộc sống của họ có phần dễ chịu hơn nông dân, công nhân nhưng vẫn rất bấp bênh.

- Họ là những người có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.

* Đội ngũ công nhân:

- Phần lớn xuất thân từ nông dân, không có ruộng đất, phải bỏ làng đi ra các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền làm thuê.

- Họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột nên sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống lại địa chủ, đòi cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt.


 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 5 2017 lúc 16:29

- Tầng lớp tư sản: đa số là các chủ hãng buôn bán, ngoài ra có một số là thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ công. Họ bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép. Tiềm lực kinh tế yếu ớt, nên chỉ muốn có điều kiện làm ăn, buôn bán dễ dàng, chưa có ý thức tham gia vào phong trào cách mạng giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX.

- Tầng lớp tiểu tư sản: xuất thân từ các chủ xưởng thủ công nhỏ, những viên chức cấp thấp như thông ngôn, nhà giáo... Cuộc sống của họ rất bấp bênh và do có ý thức dân tộc nên học tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.

- Tầng lớp công nhân: phần lớn xuất thân từ nông thôn, không có ruộng đất, phải bỏ làng đi ra các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền làm thuê. Họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột nên sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống lại bọn địa chủ, đòi cải thiện điều kiện làm việc, tăng lương, giảm giờ làm.