Chia sẻ với người thân điều em học được từ đoạn văn nêu ý kiến của bạn.
Chia sẻ kế hoạch tài chính của em với người thân và lắng nghe ý kiến đóng góp để điều chỉnh cho phù hợp.
Kế hoạch tài chính của em:
- Mua được chiếc điện thoại mới.
- Hàng tháng em đi học và đi làm thêm để ra được 1 triệu đồng.
- Các khoản tiêu: Tiền ăn + trọ : 500.000 đồng
-...
Văn bản:PHONG CÁCH SỐNG CỦA NGƯỜI ĐỜI
Câu 1:Em có đồng tình với ý kiến đc nêu ra trong văn bản ko?Vì sao?
Câu 2:Qua đoạn trích,em hãy viết 3-5 câu nêu bài học có ý nghĩa nhất với bản thân
Tham vấn ý kiến người thân về kế hoạch kinh doanh của bản thân
- Chia sẻ kế hoạch kinh doanh đã lập với người thân.
- Điều chỉnh kế hoạch kinh doanh sau khi tham vấn ý kiến.
- Chia sẻ kế hoạch bán hàng đồ lưu niệm, trang sức, phụ kiện đó với anh, chị, em, bố mẹ của mình.
- Bố mẹ, anh, chị, em có góp ý thì xem xét lại và điều chỉnh cho phù hợp ví dụ như về các mặt hàng có thể thêm một số mặt hàng khác, các tiêu thị, quảng cáo khong chỉ từ bạn bè của mình mà cả những người thân thiết của mình nữa.
- Xác định một mục tiêu tài chính ngắn hạn hoặc trung hạn cho bản thân.
- Xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân để thực hiện mục tiêu trên.
- Chia sẻ về kết quả tài chính của mình với bạn bè, người thân và lắng nghe ý kiến góp ý của mọi người.
- Điều chỉnh lại kế hoạch tài chính của bản thân sau khi xin ý kiến tư vấn của bạn bè và người thân.
- Thực hiện theo kế hoạch tài chính đã xây dựng.
Em dựa theo hướng dân để hoàn thành.
Chia sẻ hiểu biết của bản thân về tham vấn chọn nghề và định hướng học tập.
- Mục đích, ý nghĩa của việc tham vấn ý kiến thầy cô, gia đình, bạn bè về chọn nghề và định hướng học tập.
- Kể lại một số việc em và người tham vấn cho em đã thực hiện trong quá trình tham vấn.
- Việc tham vấn chọn nghề và định hướng học tập đã giúp ích gì cho em.
- Cảm nhận của em sau khi được tham vấn.
Phương pháp giải:
Em chia sẻ hiểu biết của bản thân về tham vấn chọn nghề và định hướng học tập theo gợi ý
Gợi ý:
- Mục đích, ý nghĩa của việc tham vấn ý kiến thầy cô, gia đình, bạn bè về chọn nghề và định hướng học tập: giải đáp những thắc mắc, những khó khăn học sinh gặp phải trong quá trình định hướng và lựa chọn nghề.
- Một số việc em và người tham vấn cho em đã thực hiện trong quá trình tham vấn: hỏi và chia sẻ về sở thích, hoàn cảnh và định hướng gia đình, ngành nghề yêu thích và muốn làm trong tương lai,...
- Việc tham vấn chọn nghề và định hướng học tập đã giúp em cảm thấy tự tin hơn với năng lực của bản thân, có được những định hướng rõ ràng cho việc lựa chọn trường học và nghề nghiệp trong tương lai.
- Cảm nhận sau buổi tham vấn: Tinh thần thoải mái, phấn chấn và vui vẻ hơn.
Các bạn đọc mở bài của mình và cho ý kiến ừ tuổi học trò chúng ta đều có ít nhất là một người bạn người luôn ở bên em những khi em cần luôn chia sẻ những niềm vui nỗi buồn với em luôn giúp đỡ em trong học tập và sẽ không bao giờ bỏ em cho dù thế giới có quay lưng lại với em Vợ chính là cô bạn thân học chung với em ở lớp
Tham vấn ý kiến của thầy cô, gia đình, các bạn về dự kiến nhóm nghề, nghề lựa chọn
1.Tham vấn ý kiến của bố mẹ, người thân.
2. Tham vấn ý kiến thầy cô.
3. Tham vấn ý kiến các bạn.
4. Chia sẻ kết quả tham vấn và dự kiến nhóm nghề, nghề lựa chọn của em.
Tham khảo
1.
Tìm hiểu với thầy cố và các bạn về ngành công nghệ thông tin và sẽ nói bố nghe đam mê của mình cũng những lợi ích của ngành này
Suy nghĩ bản thân mình phù hợp với nghề nào và mình thích làm gì nhất, đam mê của mình là gì
Phải suy nghĩ kĩ xem bản thân có yêu thích nghề đó không, và yêu cầu của nghề đó là gì, tìm hiểu thật kĩ rối mới đưa ra quyết định
2.
Chia sẻ những hứng thủ, sở Ếtrường của bản thân liên quan - đến nghề định lựa chọn.
Hỏi bạn thêm thông tin vễ nghề mình định lựa chọn;
Tham vấn về quan điểm của bạn nếu mình chọn nghề A hay nghề B;
Lắng nghe lời khuyên của bạn về nghề phủ hợp với sở trường của mình.
Chia sẻ kế hoạch với thầy cô, bạn bè người thân trong gia đình và lắng nghe ý kiến đóng góp của mọi người.
Em thử lập To do list cho ngày, cho vài ngày, cho tuần nha!
Em có tán thành ý kiến dưới đây không? Vì sao?
a) Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó.
b) Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai.
c) Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ.
d) Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người tốt.
đ) Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.
e) Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em.
a) Tán thành
Khi vui hay buồn nếu được chia sẻ thì sẽ làm niềm vui tăng lên, nỗi buồn giảm đi cảm thấy thật thân thiết với người lắng nghe. Do đó tình bạn sẽ trở nên thân thiết, gắn bó.
b) Không tán thành.
Nếu chia sẻ thì niềm vui sẽ nhân lên, nỗi buồn sẽ bớt đi.
c) Tán thành.
Một người bạn biết lắng nghe sẽ làm cho chúng ta cảm nhận được điều đó.
d) Không tán thành.
Đó có thể là một người bạn vô tư, lạc quan hoặc không khéo léo khi không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của người khác chứ không phải là một người bạn không tốt.
đ) Tán thành.
Dù là trẻ em hay bất kì ai đều có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khí khăn.
e) Tán thành.
Trẻ em có quyền được bình đẵng như nhau