Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Bài thơ viết theo thể thơ tự do, gần như không có vần, nhịp thơ chậm rãi khiến giọng điệu bài thơ có sự giản dị, trầm lắng, dồn nén, hàm súc, giàu chất suy tưởng.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
23 tháng 8 2023 lúc 17:13

- Nhịp thơ thường nhẹ nhàng, gợi dư âm sóng biển:

Dữ dội / và dịu êm (2/3)

Ồn ào / và lặng lẽ (2/3)

Sông / không hiểu nổi mình (1/4)

Sóng / tìm ra tận bể (1/4)

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 3 2023 lúc 0:52

- Cách gieo vần: linh hoạt (Mẹ lẫn trên cánh đồng lúa lẫn vào đêm,... Đom đóm bay ngoài ao. Đom đóm đã vào nhà,... lung linh trắng vườn hoa mận trắng)

- Cách ngắt nhịp: độc đáo (dòng 2, 8 và dòng 3, 11)

=> Nhận xét: Cách gieo vần và ngắt nhịp độc đáo của bải thơ làm cho thay đổi, góp phần diễn tả tâm trạng chờ đợi mẹ của bé.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Người Già
8 tháng 1 lúc 15:29

- Cách gieo vần: vần lưng.

- Cách ngắt nhịp: 3/3, 2/3, 3/2.

- Cách ngắt nhịp, gieo vần linh hoạt, dễ nhớ giúp bài thơ giàu sức gợi, giản dị, tự nhiên nhưng vẫn đầy sự sâu lắng.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 9 2018 lúc 17:40

Bài thơ được làm theo thể thơ tự do với các đặc điểm: câu thơ dài ngắn khác nhau, nhịp điệu khi nhanh, khi chậm. Kết hợp với việc lựa chọn sử dụng những hình ảnh có tính khái quát cao phù hợp với việc diễn tả nội dung tư tưởng và mạch cảm xúc của tác giả.

Tác dụng:

   + Giúp tác giả dựng được một bức tưởng đài đẹp đẽ, sống động về hình ảnh đất nước trong chiến đấu và chiến thắng.

   + Gợi được cảm nhận rõ ràng về sự chiến thắng của dân tộc: chiến thắng ấy là kết quả của bao nhiêu máu đổ, bao nhiêu mồ hôi và nỗi đau vò xé ; chiến thắng ấy cũng là kết tinh cao nhất của tình yêu, của tinh thần chiến đấu và khát vọng hòa bình sâu thẳm.

   + Tạo được cảm hứng hào hùng cho khúc tráng ca của dân tộc từ nô lệ đến tự do, từ buồn thương đến mừng vui, hạnh phúc. Đây chính là sự vận động đẹp đẽ, sâu sắc trong tứ thơ của Nguyễn Đình Thi.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Âm điệu, nhịp điệu của bài thơ xao xuyến, rộn ràng. Được tạo bởi các yếu tố:

- Những câu thơ năm chữ ngắn gọn

- Nhịp thơ lúc nhịp nhàng, lúc dồn dập

- Vần thơ: đa dạng, linh hoạt bằng các vần chân, vần cách, gợi hình ảnh các đợt sóng nối tiếp nhau.

Thương Phạm Thị Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
2 tháng 12 2021 lúc 10:32

Tham khảo!

 

– Bài ca dao 1:

– Cách gieo vần: tiếng “canh gà” vần với tiếng “la đà”; tiếng “ngàn sương” vần với tiếng “mặt gương”.

– Thanh điệu: tiếng “đà”, “Xương”, “sương”, “Hồ” là thanh bằng; tiếng “trúc”, “Võ”, “tỏa”, “Thái” là thanh trắc.

– Nhịp thơ: 2/2/2

– Bài ca dao 2:

– Cách gieo vần: tiếng “bao xa” vần với tiếng “ba quãng đồng”; tiếng “mà trông” vần với “kìa sông”.

– Nhịp thơ: 4/4.

– Thanh điệu: tiếng “xa”, “đồng”, “trông”, Cờ” là thanh bằng; tiếng “Lạng”, “núi”, “lại” là thanh trắc.

Thảo Phương
Xem chi tiết

Đối chiếu với những điều được nêu trong mục Tri thức ngữ văn ở đầu bài học, xác định cách gieo vần, ngắt nhịp và phối hợp thanh điệu trong các bài ca dao 1,2:

– Bài ca dao 1:

– Cách gieo vần: tiếng “canh gà” vần với tiếng “la đà”; tiếng “ngàn sương” vần với tiếng “mặt gương”.

– Thanh điệu: tiếng “đà”, “Xương”, “sương”, “Hồ” là thanh bằng; tiếng “trúc”, “Võ”, “tỏa”, “Thái” là thanh trắc.

– Nhịp thơ: 2/2/2

– Bài ca dao 2:

– Cách gieo vần: tiếng “bao xa” vần với tiếng “ba quãng đồng”; tiếng “mà trông” vần với “kìa sông”.

– Nhịp thơ: 4/4.

– Thanh điệu: tiếng “xa”, “đồng”, “trông”, Cờ” là thanh bằng; tiếng “Lạng”, “núi”, “lại” là thanh trắc.

datcoder
Xem chi tiết
Người Già
19 tháng 12 2023 lúc 21:53

- Về vần: 

+ tiếng cuối của dòng 6 tiếng ở trên vần với tiếng thứ sáu của dòng tám tiếng ở dưới. 

+ tiếng cuối của dòng tám tiếng lại vần với tiếng cuối của dòng sáu tiếng tiếp theo. 

Ví dụ: 

(1) đà – gà, xương – sương – gương. 

(2) xa – ba, đồng – trông – sông. 

- Về nhịp: cả 2 bài ca dao đều ngắt theo nhịp chẵn: 2/2/2, 2/4, 4/4. 

Ví dụ: 

Gió đưa/ cành trúc/ la đà – Tiếng chuông Trấn Võ / canh gà Thọ Xương. 

- Về thanh điệu: tiếng thứ sáu của dòng sáu là thanh bằng. Tiếng thứ sáu và thứ tám của dòng tám cũng phải là thanh bằng nhưng nếu tiếng thứ sáu là thanh huyền thì tiếng thứ tám là thanh ngang và ngược lại. Tiếng thứ tư của dòng sáu và dòng tám đều phải là thanh trắc. 

Ví dụ: 

 

Gió

đưa

cành

trúc

la

đà

 
 

T

B

B

T

B

B

 

Tiếng

chuông

Trấn

canh

Thọ

Xương.

T

B

T

T

B

B

T

B

 

Mịt

khói

tỏa

ngàn

sương

 
 

T

B

T

T

B

B

 

Nhịp

chày

Yên

Thái

mặt

gương

Tây

Hồ

T

B

B

T

T

B

B

B

Hoặc: 

 

Đường

lên

xứ

Lạng

bao

xa

 
 

B

B

T

T

B

B

 

Cách

một

trái

núi

với

ba

quãng

đồng

T

T

T

T

T

B

T

B

 

Ai

ơi,

đứng

lại

trông

 
 

B

B

T

T

B

B

 

Kìa

núi

thành

Lạng

kìa

sông

Tam

Cờ

B

T

B

T

B

B

B

B