Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lina04
Xem chi tiết
Thảo
Xem chi tiết
loancute
Xem chi tiết
tthnew
18 tháng 1 2021 lúc 13:34

Hình như câu b chưa rõ lắm, tam giác ABC cân tại đâu?

william
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 13:21

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Suy ra: ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính BC

hay O là trung điểm của BC

\(R=\dfrac{BC}{2}\)

william
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 23:04

a: Xét ΔABC có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Suy ra: ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính BC

hay O là trung điểm của BC

\(\Leftrightarrow R=\dfrac{BC}{2}\)

free fire
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 23:09

2: ΔABC vuông tại A nội tiếp (O)

=>O là trung điểm của BC

BC=căn 6^2+8^2=10cm

=>OB=OC=10/2=5cm

S=5^2*3,14=78,5cm2

Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
vũ thị hằng
24 tháng 8 2016 lúc 20:59

a, tam giác ABC vuông tại B có góc A = 30 độ => AC = 2 BC = 2. 3 = 6 cm

theo định lí Pytago ta có AB = \(\sqrt{ÃC^2-BC^2}=\sqrt{6^2-3^2}\) = \(3\sqrt{3}\) cm

góc C = 90 - 30 = 60 độ

b, tam giác ABH vuông tại H có góc A = 30 độ => AB = 2 BH => BH = \(\frac{3\sqrt{3}}{2}\)cm

theo định lí Pytago ta có AH = \(\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{\left(3\sqrt{3}\right)^2-\left(\frac{3\sqrt{3}}{2}\right)^2}=4,5cm\)

diện tích tam giác ABH =\(\frac{1}{2}.BH.AH=\frac{1}{2}.\frac{3\sqrt{3}}{2}.4,5=\frac{27\sqrt{3}}{8}\)cm vuông

vũ thị hằng
24 tháng 8 2016 lúc 20:59

mk bận quá k lm kịp 2 câu còn lại thông cảm nha 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
25 tháng 9 2023 lúc 16:39

Tham khảo:

Đặt \(a = BC,b = AC,c = AB.\)

a) Áp dụng công thức \(S = \frac{1}{2}bc\sin A\), ta có: \({S_{ABC}} = \frac{1}{2}.8.6.\sin {60^o} = \frac{1}{2}.8.6.\frac{{\sqrt 3 }}{2} = 12\sqrt 3 \)

b) Áp dụng định lí cosin cho tam giác ABC ta được:

\(\begin{array}{l}B{C^2} = {a^2} = {8^2} + {6^2} - 2.8.6.\cos {60^o} = 52\\ \Rightarrow BC = 2\sqrt {13} \end{array}\)

Xét tam giác IBC ta có:

Góc \(\widehat {BIC} = 2.\widehat {BAC} = {120^o}\)(góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn một cung)

\(IB = IC = R = \frac{a}{{2\sin A}} = \frac{{2\sqrt {13} }}{{2.\frac{{\sqrt 3 }}{2}}} = \frac{{2\sqrt {39} }}{3}.\)

\( \Rightarrow {S_{IBC}} = \frac{1}{2}.\frac{{2\sqrt {39} }}{3}.\frac{{2\sqrt {39} }}{3}\sin {120^o} = \frac{{13\sqrt 3 }}{3}.\)