Bán kính nửa đường tròn phù hợp với bao tay trẻ sơ sinh:
A. 6 cm
B. 5 cm
C. 4,5 cm
D. 4 cm
Bán kính nửa đường tròn phù hợp với bao tay trẻ sơ sinh:
A. 6 cm
B. 5 cm
C. 4,5 cm
D. 4 cm
Đáp án: C
Giải thích: Bán kính nửa đường tròn phù hợp với bao tay trẻ sơ sinh là 4,5 cm (SGK trang 28, 29
Bán kính nửa đường tròn phù hợp với bao tay trẻ sơ sinh:
A. 6 cm
B. 5 cm
C. 4,5 cm
D. 4 cm
Đáp án: C
Giải thích: Bán kính nửa đường tròn phù hợp với bao tay trẻ sơ sinh là 4,5 cm (SGK trang 28, 29)
cho nửa đường tròn đường kính AB. Trên đó lấy các điểm C và D sao cho AC=CD=2\(\sqrt{5}\) cm còn DB= 6 cm. Tìm bán kính của nửa đường tròn
cho 1/2 (o), đg` kính AB. Trên nửa đg` tròn lấy C và D ; biết AC = CD = 2√5 cm và BD = 6 cm .Tính bán kính của đường tròn .
Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm có phương trình lần lượt là x 1 = 3 cos ( 40 πt + π / 6 ) cm và x 2 = 4 cos ( 40 πt + 2 π / 3 ) cm. Tốc độ truyền sóng v = 40 cm/s. Số điểm dao động với biên độ 5 cm trên đường tròn tâm là trung điểm AB bán kính 4 cm là bao nhiêu?
A. 32.
B. 36.
C. 38.
D. 40.
Chọn A.
Độ lệch pha của hai sóng kết hợp tại M trên khoảng AB:
Biên độ dao động tổng hợp tại M:
Có 17 giá trị nguyên k => Có 15 đường cắt tại 2 điểm và 2 đường tiếp xúc nên trên đường tròn có 15.2 + 2 = 32 điểm
Vẽ hình bình hành
Vẽ hình bình hành ABCD khi biết AB = 3cm, BC = 5 cm và đường chéo AC = 7 cm theo hướng dẫn sau:
- Vẽ đoạn thẳng AB= 3 cm.
- Vẽ đường tròn tâm A bán kính 7 cm; vẽ đường tròn tâm B bán kính 5 cm; hai đường tròn cắt nhau tại C. nối B với C.
- Từ A kẻ đường thẳng song song với BC; từ C kẻ đường thẳng song song với AB; hai đường thẳng này cắt nhau tại D.
ABCD là hình bình hành cần vẽ.
- Dùng compa để kiểm tra xem các cạnh đối diện có bằng nhau hay không?
- Đặt một đầu compa tại điểm B đầu còn lại tại điểm C. Giữ nguyên compa và đặt một đầu tại điểm A, nếu đầu còn lại trùng với điểm D thì BC = AD.
- Đặt một đầu compa tại điểm B đầu còn lại tại điểm A. Giữ nguyên compa và đặt một đầu tại điểm C, nếu đầu còn lại trùng với điểm D thì AB = CD.
- Qua kiểm tra ta thấy BC = AD và AB = CD.
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. 2 điểm C, D thuộc nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Biết BD= 6 cm. Tính bán kính đường tròn
Với nửa hình cầu bán kính r và một hình trụ có bán kính đường tròn đáy và chiều cao đều bằng h
a) Khi r = 12 (cm) và thể tích hai hình bằng nhau thì giá trị h(cm) làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất là bao nhiêu ?
b) Khi h = 12 (cm) và tổng diện tích nửa mặt cầu và diện tích "hình tròn đáy" gấp ba lần diện tích toàn phần của hình trụ thì r (cm) bằng bao nhiêu ?
a) Giá trị gần đúng của h là : 10,5 cm
b) Giá trị của r là : 24 cm
Với nửa hình cầu bán kính r và một hình trụ có bán kính đường tròn đáy và chiều cao đều bằng h. Khi h = 12 (cm) và tổng diện tích nửa mặt cầu và diện tích “hình tròn đáy” gấp ba lần diện tích toàn phần của hình trụ thì r (cm) bằng bao nhiêu?
Theo đề bài, tổng diện tích nửa mặt cầu và diện tích hình tròn đáy gấp 3 lần diện tích toàn phần của hình trụ nên:
5.Đường kính của hình tròn có chu vi 14,13cm là ....cm. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
6.Bán kính của hình tròn có chu vi 18,84dm là....cm. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
5. Đường kính của hình tròn là: \(\dfrac{14,13}{3,14}\)=4,5 (cm)
6. - Đổi 18,84dm=188,4cm.
- Bán kính của hình tròn là: \(\dfrac{188,4}{3,14}:2\)=30 (cm)
5: \(d=14.13:3.14=4.5\left(cm\right)\)
6: \(R=188.4:3.14:2=30\left(cm\right)\)