Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Tuyết Hạnh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 16:00

Hai phương trình \(x - 1 = 0\)và \(\frac{{{x^2} - 1}}{{x + 1}} = 0\) có tương đương vì:

\(\begin{array}{l}\frac{{{x^2} - 1}}{{x + 1}} = 0\\ \Leftrightarrow \frac{{\left( {x - 1} \right).\left( {x + 1} \right)}}{{x + 1}} = 0\\ \Leftrightarrow x - 1 = 0\end{array}\)

ThanhNghiem
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
30 tháng 12 2023 lúc 14:00

a) *) x² + 2 = 0

x² = -2 (vô lý)

Vậy S₁ = ∅ (1)

*) x(x² + 2) = 0

x = 0

Vậy S₂ = {0} (2)

Từ (1) và (2) ⇒ hai phương trình đã cho không tương đương

b) *) |x - 1| = 2

x - 1 = 2 hoặc x - 1 = -2

+) x - 1 = 2

x = 3

+) x - 1 = -2

x = -2 + 1

x = -1

Vậy S₃ = {-1; 3}

*) (x + 1)(x - 3) = 0

x + 1 = 0 hoặc x - 3 = 0

+) x + 1 = 0

x = -1 (3)

+) x - 3 = 0

x = 3

Vậy S₄ = {-1; 3} (4)

Từ (3) và (4) ⇒ hai phương trình đã cho tương đương

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 7 2019 lúc 4:24

Ta có x + 1 = x ⇔ 0x = 1 (vô lí) ⇒ phương trình vô nghiệm;

x 2 + 1 = 0 ⇔ x 2 = - 1  (vô lí) ⇒ phương trình vô nghiệm

⇒ Hai phương trình x + 1 = x và  x 2 + 1 = 0  tương đương vì có cùng tập nghiệm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 10 2018 lúc 8:18

Ta có: (1) 2x – 1 = 2 ⇔ 2x = 3 ⇔ x = Cách chứng minh hai phương trình tương đương cực hay, có đáp án | Toán lớp 8

Phương trình 2x – 1 = 2 có tập nghiệm S = {Cách chứng minh hai phương trình tương đương cực hay, có đáp án | Toán lớp 8};

(2) (2x – 1)x = 2x ⇔ (2x – 1)x - 2x = 0 ⇔ x(2x - 1 – 2) = 0

⇔ x (2x - 3) = 0 ⇔ x = 0 hoặc 2x = 3 ⇔ x = 0 hoặc x = Cách chứng minh hai phương trình tương đương cực hay, có đáp án | Toán lớp 8

Phương trình (2x – 1)x = 2x có tập nghiệm S = { 0; Cách chứng minh hai phương trình tương đương cực hay, có đáp án | Toán lớp 8}

Vậy hai phương trình 2x – 1 = 2 và (2x – 1)x = 2x không tương đương vì không có cùng tập nghiệm

Ngọc tấn đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 11:18

Câu 1: 

A: Hai phương trình này tương đương vì có chung tập nghiệm S={-3}

B: Hai phương trình này không tương đương vì hai phương trình này không có chung tập nghiệm

Câu 2: 

\(\left(y-2\right)^2=y+4\)

\(\Leftrightarrow y^2-4y+4-y-4=0\)

\(\Leftrightarrow y\left(y-5\right)=0\)

=>y=0 hoặc y=5

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 7 2019 lúc 14:12

Ta có 3x = 3 ⇔ 3x – 3 = 0 ⇔ 3(x – 1) = 0 ⇔ 3(x – 1) : 3 = 0 : 3 ⇔ x – 1 = 0

Vậy 3x = 3 ⇔ x – 1 = 0

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 3 2017 lúc 15:43

Phương trình x – 2 = 0 có tập nghiệm S = {2},

phương trình (x - 2)(x - 3) = 0 có tập nghiệm S = {2; 3}

Vậy 2 phương trình x - 2 = 0 và (x - 2)(x - 3) = 0 không tương đương

Sarah
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2021 lúc 23:05

a) Ta có: \(x^2-2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S_1=\left\{3;-1\right\}\)(1)

Ta có: \(\left(x+1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S_2=\left\{-3;-1\right\}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(S_1\ne S_2\)

hay Hai phương trình \(x^2-2x-3=0\) và \(\left(x+1\right)\left(x+3\right)=0\) không tương đương với nhau