Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 10:03

Ví dụ về dao động tuần hoàn: chuyển động lên xuống của lò xo; dao động trong mạch LC; dao động của sóng điện từ, chuyển động của con lắc đồng hồ,…

Hồ Ngọc Minh Châu Võ
Xem chi tiết
Thục Hân
20 tháng 10 2016 lúc 19:02

- Số vô hạn tuần hoàn là số thực

- Phải . VD : So huu ti : + So duong : 1,2,3,4,5,6,.....

                                   + So 0

                                   + So am : -32, -56, -145,...

                                   + Phan so ; 3/4, 5/89/ 78/4

                    So vo ti : + So pi : 3,14159265358979

                                  + Can bac hai : \(\sqrt{25}\)\(\sqrt{36}\),...

ngonhuminh
20 tháng 10 2016 lúc 18:57

- có

-có 

ví dự: số tự nhiên, (1.2.4..)

số hưu tỷ (2/5,3/4..)

số vô tỷ (1/3. 2/9..)

số siêu việt ( pi, e ....)

Chu Hoàng Trung
Xem chi tiết
Đàm Minh
Xem chi tiết
Dương Helena
15 tháng 12 2015 lúc 21:09

Bạn cần phân biệt thế nào là "số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn"; "số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp". 
Cụ thể: Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 0,(21); 5,(123); 12,(106); .... 
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp thì chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 1,5(31); 0,01(123); 302,124(106); .... (phần đứng sau dấu phẩy nhưng đứng trước chu kì gọi là phần bất thường). 
Cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số: 
1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn: 
+) Lấy chu lì làm tử. 
+) Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ. 
Ví dụ: Chuyển 0,(3) sang phân số. Ta có: 0,(3)=3/9=1/3. 
Chuyển 0,(21) sang phân số. Ta có: 0,(21)=21/99=7/33. 
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp: 
+) Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử. 
+) Mẫu số là số gồm các chữ số 9 và kèm theo là các chữ số 0; số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. 
Ví dụ: Chuyển 0,1(6) sang phân số. Ta có: 0,1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6. 
Nếu một số có cả phần nguyên lần phần thập phân thì ta nên chuyển phần thập phân trước rồi cộng với phân nguyên.
Ví dụ: Chuyển 5,3(18) sang phân số. Ta có: 0,3(18)=(318-3)/990=315/990=7/22. 
Do đó 5,3(18) =5+0,3(18)=5+7/22=117/22.

Tick mình nha Đàm Minh

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 11:26

Ví dụ 1: \(y = 2{x^2} - x - 1\)

Ví dụ 2: \(y =  - 3{x^2} + 1\)

Lê Hồng Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 22:55

Hàm số đồng biến: y=x+10

Hàm số nghịch biến: y=-x+6

Lê Hồng Đức
17 tháng 10 2021 lúc 23:03

 Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax (a khác 0) (đã học ở lớp 7)

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 4 2019 lúc 13:14

Hàm số nghịch biến là y = -0,5x + 3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 8 2018 lúc 8:08

Hàm số đồng biến là y = 2x + 5

Đỗ Quyên
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
26 tháng 7 2021 lúc 14:50

* Dao động cơ là chuyển động của vật lặp đi lặp lại quanh một vị trí xác định. Vị trí xác định đó gọi là vị trí cân bằng.

VD: chuyển động của dây đàn guitar sau khi gảy

* Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái của vật được lặp đi lặp lại như cũ sao những khoảng thời gian xác định.

VD: chuyển động của con lắc đồng hồ 

Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian.

VD:

 

Ta thấy chuyển động của hình chiếu của chuyển động tròn đều lên trục Ox có đặc điểm lặp đi lặp lại nhiều lần quanh gốc O, mà tọa độ của nó theo quy luật hàm cosin. 

1. Dao động là gì?

Dao động là sự lặp đi lặp lại nhiều lần một trạng thái của một vật nào đó.

2. Dao động tuần hoàn2.1 Thế nào là dao động tuần hoàn

Khái niệm dao động tuần hoàn là gì: Là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau xác định.

2.2 Dao động tự do (dao động riêng)

 Là dao động của hệ xảy ra dưới tác dụng chỉ của nội lực.

 Là dao động có tần số (tần số góc, chu kỳ) chỉ phụ thuộc các đặc tính của hệ không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. 

Khi đó:

ω gọi là tần số góc riêng;f gọi là tần số riêng;T gọi là chu kỳ riêng.2.3 Chu kì, tần số của dao động

Chu kì T của dao động điều hòa là khoảng thời gian để thực hiện một dao động toàn phần; đơn vị giây (s).

  Với N là số dao động toàn phần vật thực hiện được trong thời gian t.

 Tần số f của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây; đơn vị héc (Hz).

➤ Xem thêm: Thế nào là dao động cưỡng bức? So sánh dao động cưỡng bức và dao động duy trì

3. Khái niệm dao động điều hòa3.1 Định nghĩa 

 – Là dao động mà trạng thái dao động được mô tả bởi định luật dạng cosin (hay sin) đối với thời gian.

3.2 Phương trình dao động 

   x = Acos(ωt + φ).

Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa:

  Li độ x: là độ lệch của vật khỏi vị trí cân bằng. Biên độ A: là giá trị cực đại của li độ, luôn dương. Pha ban đầu φ: xác định li độ x tại thời điểm ban đầu t = 0. Pha của dao động (ωt + φ): xác định li độ x của dao động tại thời điểm t. Tần số góc ω: là tốc độ biến đổi góc pha. Đơn vị: rad/s.

 

 Biên độ và pha ban đầu có những giá trị khác nhau, tùy thuộc vào cách kích thích dao động. Tần số góc có giá trị xác định (không đổi) đối với hệ vật đã cho.3.3 Phương trình vận tốc

 Véctơ v luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0, theo chiều âm thì v < 0). Vận tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng sớm pha hơn π/2 so với với li độ. Vị trí biên (x = ± A), v = 0. Vị trí cân bằng (x = 0),

      |v| = vmax = ωA.

3.4 Phương trình gia tốc

  a = – ω2Acos(ωt + φ) = ω2Acos(ωt + φ + π) = – ω2x.

 Véctơ a luôn hướng về vị trí cân bằng. Gia tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ (sớm pha π/2 so với vận tốc). Véctơ gia tốc của vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng, có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.3.5 Hệ thức độc lập