a) Chứng tỏ rằng hàm số \(g(x) = {x^3}\) là hàm số lẻ.
b) Cho ví dụ về hàm số không là hàm số chẵn cũng không là hàm số lẻ.
Cho hai hàm số y = f(x) và y = g(x) xác định trên R. Đặt S(x) = f(x) + g(x) và P(x) = f(x) g(x).
Xét các mệnh đề:
i) Nếu y = f(x) và y = g(x) là những hàm số chẵn thì y = S(x) và y = P(x) cũng là những hàm số chẵn
ii) Nếu y = f(x) và y = g(x) là những hàm số lẻ thì y = S(x) là hàm số lẻ và y = P(x) là hàm số chẵn
iii) Nếu y = f(x) là hàm số chẵn, y = g(x) là hàm số lẻ thì y = P(x) là hàm số lẻ
Số mệnh đề đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. Tất cả đều sai
Trong các hàm số sau, hàm số nào không là hàm chẵn và cũng không là hàm lẻ?
A. y = tanx - 1/sinx.
B. y = 2 sin ( x - π / 4 ) .
C. y = sinx + tanx.
D. y = sin 4 x – cos 4 x .
khẳng định nào sau đây là sai
a) Hàm số \(y=x^2+cosx\)là hàm số chẵn
b)hàm số\(y=|sinx-x|-|sinx+x|\)là hàm số lẻ
c) hàm số\(y=\frac{sinx}{x}\)là hàm số chẵn
d) hàm số y=sinx+2 là hàm số không chẵn không lẻ
Hàm số y=sin(x-\(\dfrac{\pi}{2}\))là
a hàm số chẵn
b hàm số lẻ
chàm số không chẵn không lẻ
d hàm số vừa chẵn vừa lẻ
.có thể giải chi tiết hệ mk đc ko.
\(y=sin\left(x-\dfrac{\pi}{2}\right)=-sin\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)=-cosx\)
\(y\left(-x\right)=-cos\left(-x\right)=-cosx=y\left(x\right)\)
Hàm đã cho là hàm chẵn
Chứng minh rằng tổng của hai hàm số chẵn là một Hàm số chẵn, tổng hai hàm số lẻ là một Hàm số lẻ
Giả sử hàm số f(x) liên tục trên đoạn [-a; a]. Chứng minh rằng:
(1) : nếu f là hàm số chẵn
(2): nếu f là hàm số lẻ.
Áp dụng để tính:
Giả sử hàm số f(x) là hàm số chẵn trên đoạn [-a; a], ta có:
Đổi biến x = - t đối với tích phân
Ta được:
Vậy
Trường hợp sau chứng minh tương tự. Áp dụng:
Vì
là hàm số lẻ trên đoạn [-2; 2] nên
Bài 1: Cho hàm số y=(\(m^2\)+1)x-5
a, Chứng tỏ rằng hàm số y là hàm số bậc nhất
b, Hàm số là hàm đồng biến hay ngoại biến?
Bài 2: Cho hàm số bậc nhất y=(m+3)x+7
a, Tìm m để hàm số là hàm số đồng biến
b, Tìm m để hàm số là hàm số đồng biến
Mong mọi người trả lời hai bài này giúp mình, mình cần gấp vào 16/08
1:
a: m^2+1>=1>0 với mọi m
=>y=(m^2+1)x-5 luôn là hàm số bậc nhất
b: Do m^2+1>0 với mọi m
nên hàm số y=(m^2+1)x-5 đồng biến trên R
a) Hàm số \(y=\cos3x\) có phải là hàm số chẵn không ? Tại sao ?
b) Hàm số \(y=\tan\left(x+\dfrac{\pi}{5}\right)\) có phải là hàm số lẻ không ? Tại sao ?
a) Ta có:
- Hàm số y = cos 3x có tập xác định là D = R
- ∀ x ∈ D ⇒ - x ∈ D
- và f(-x) = cos 3(-x) = cos (-3x) = cos(3x) = f(x)
Vậy hàm số y = cos 3x là hàm số chẵn
b)
Ta có:
Hàm số \(y=tan\left(x+\dfrac{\pi}{5}\right)\) không là hàm số lẻ vì:
\(y=tan\left(x+\dfrac{\pi}{5}\right)\) có tập xác định là \(D=R\backslash\left\{\dfrac{3\pi}{10}+k\pi\right\}\).
Mà với mọi x ∈ D, ta không suy ra được -x ∈ D
Chẳng hạn:
Lấy \(x=-\dfrac{3\pi}{10}\in D\). Ta có \(-x=\dfrac{3\pi}{10}\notin D\).
Vậy hàm số \(y\left(x\right)\) có tập xác định không tự đối xứng nên \(y=tan\left(x+\dfrac{\pi}{5}\right)\) không là hàm số lẻ.
Giúp mình giải bài tập này dới.
ví dụ về hàm số nào vô số giá trị của x ứng với 1 giá trị của y nhưng không phải là hàm hằng
Giả sử hàm số f(x) liên tục trên đoạn [-a; a]. Chứng minh rằng:
∫ - a a f x d x = 2 ∫ 0 a f x d x 1 0 2
(1) : nếu f là hàm số chẵn
(2): nếu f là hàm số lẻ.
Áp dụng để tính: ∫ - 2 2 ln x + 1 + x 2 d x
Giả sử hàm số f(x) là hàm số chẵn trên đoạn [-a; a], ta có:
Đổi biến x = - t đối với tích phân
Ta được:
Vậy
Trường hợp sau chứng minh tương tự. Áp dụng:
Vì
là hàm số lẻ trên đoạn [-2; 2] nên