Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 21:41

a) Ta có: d là đường trung trực của đoạn thẳng AB, điểm M thuộc d nên MO là đường trung trực của đoạn thẳng AB

\(\Rightarrow MO \bot AB \to \widehat {MOA} = \widehat {MOB} = 90^\circ \).

Xét tam giác MOA và tam giác MOB có:

     OM chung;

     \(\widehat {MOA} = \widehat {MOB} = 90^\circ \);

     OA = OB (O là trung điểm của đoạn thẳng AB).

Vậy \(\Delta MOA = \Delta MOB\) (c.g.c)

b) \(\Delta MOA = \Delta MOB\) nên MA = MB ( 2 cạnh tương ứng)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 21:41

a) Xét hai tam giác MOA và MOB có:

     OA = OB (O là trung điểm của AB);

     MO chung;

     MA = MB.

Vậy \(\Delta MOA = \Delta MOB\)(c.c.c).

b) \(\Delta MOA = \Delta MOB\)nên \(\widehat {MOA} = \widehat {MOB} = \dfrac{1}{2}\widehat {AOB} = 90^\circ \)hay \(MO \bot AB\).

Vậy MO có là đường trung trực của đoạn thẳng AB (MO đi qua trung điểm O của đoạn thẳng AB và vuông góc với đoạn thẳng AB).

Ngân Nguyễn Channel
Xem chi tiết
Quang
Xem chi tiết
Đỗ thị như quỳnh
Xem chi tiết
túwibu
Xem chi tiết
túwibu
18 tháng 3 2020 lúc 20:17
làm đc câu nào thì làm
Khách vãng lai đã xóa
Loan
20 tháng 8 2021 lúc 14:22

tự nghĩ đi

Khách vãng lai đã xóa
Truong Ha Phuong
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 7 2019 lúc 8:09

a)  B A H ^ + M A C ^  vì cùng phụ với  A B C ^

b) A 1 ^ = C 1 ^ (1) (chứng minh a)

DABC vuông có AM là trung tuyến nên DAMC cân tại M C 1 ^ = A 4 ^ (2).

Từ (1) và (2) suy ra A 1 ^ = A 4 ^ (3)

D thuộc đường trung trực của BC.

Þ DM ^ BC = {M}

Þ  D 1 ^ = A 2 ^

Vì DM = MA (giả thiết) ⇒   M 1 ^ =   A 3 ^   ⇒   A 2 ^ = A 3 ^    (4)

Từ (3) và (4) Þ AD là phân giác chung của  M A H ^   & C A B ^

c) Theo cách vẽ và kết quả câu b), ta có AEDF là hình vuông.

d) DDBE = DDCF  (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Tiểu Thư Kiêu Kì
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 11 2016 lúc 20:41

d H A B C 1 2 D

Giải:
Vì d là đường trung trực của AB và cắt AB tại H

\(\Rightarrow AH=HB\) (*)

Xét \(\Delta HAC,\Delta HBC\) có:

AH = HB ( theo (*) )

\(\widehat{AHC}=\widehat{BHC}\left(=90^o\right)\)

CH: cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta HAC=\Delta HBC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow CA=CB\) ( hai cạnh tương ứng ) ( đpcm )

b) Vì \(\Delta HAC=\Delta HBC\)

\(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\) ( góc tương ứng )

Xét \(\Delta CAD,\Delta CBD\) có:

\(CA=CB\)

\(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)

CD: cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta CAD=\Delta CBD\left(c-g-c\right)\)

Tiểu Thư Kiêu Kì
15 tháng 11 2016 lúc 20:28

Xin lỗi nhé, câu hỏi câu a là thế này:

Chứng minh tam giác HAC bằng tam giác HBC. Từ đó suy ra CA = CB ( H là giao điểm của d với AB)

anhphanthanchithuat
15 tháng 11 2016 lúc 20:55

a