Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
19 tháng 1 2023 lúc 19:14

Diễn biến cơ bản về chính trị của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đều thế kỉ XVI:

- Từ đấu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI lãnh thổ thuộc vương quốc Chăm-pa

- Năm 1069, vua Chăm-pa nhường lại ba châu là Bố Chính, Địa Lý (Quảng Bình), Ma Linh (bắc Quảng Trị) cho Đại Việt.

- Năm 1306, Chế Mân cắt châu Ô và Châu Rí (nam Quảng Trị và Huế) làm sính lễ cưới công chúa của Đại Việt. 

- Nửa sau thế kỉ XIV đến cuối thế kỉ XV, xung đột giữa Chăm-pa và Đại Việt tái diễn dẫn đến sự sáp nhập các vùng Chiêm Động (Quảng Nam), Cổ Lũy (Quảng Ngãi) và Vi-giay-a (Bình Định vào Đại Việt).

- Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, từ lưu vực sông Đồng Nai trở vào gần như không có dấu chân người.

- Thế kỉ VII, vương quốc Phù Nam suy yếu và bị Chân Lạp xâm chiếm. Hơn một thế kỉ sau Chân Lạp cũng không quản lí được vùng đất Nam Bộ, vùng đất bị bỏ hoang từ đó.

- Tình trạng hoang dã này vẫn tiếp tục tồn tại đến thế kỉ XVI, khi có sự xuất hiện và khai phá của người Việt.

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 20:59

Mô hình hoá phần thân của đền bằng cụt chóp tứ giác đều \(ABCD.A'B'C'D'\) với \(O,O'\) là tâm của hai đáy. Vậy \(AB = 55,3;OO' = 24;\left( {CC',\left( {ABCD} \right)} \right) = {47^ \circ }\).

\(ABCD\) là hình vuông

\( \Rightarrow AC = \sqrt {A{B^2} + B{C^2}}  = 55,3\sqrt 2  \Rightarrow CO = \frac{1}{2}AC = 27,65\sqrt 2 \)

Kẻ \(C'H \bot OC\left( {H \in OC} \right) \Rightarrow C'H\parallel OO' \Rightarrow C'H \bot \left( {ABCD} \right)\)

\( \Rightarrow \left( {CC',\left( {ABCD} \right)} \right) = \left( {CC',CH} \right) = \widehat {HCC'} = {47^ \circ }\)

\(OHC'O'\) là hình chữ nhật \( \Rightarrow OO' = C'H = 24,CH = O'C'\)

\(\Delta CC'H\) vuông tại \(H \Rightarrow CH = \frac{{C'H}}{{\tan \widehat {HCC'}}} = \frac{{24}}{{\tan {{47}^ \circ }}} \approx 22,38\)

\(O'C' = OH = CO - CH \approx 16,72 \Rightarrow A'C' = 2O'C' = 33,44\)

\(A'B'C'D'\) là hình vuông \( \Rightarrow A'B' = \frac{{A'C'}}{{\sqrt 2 }} \approx 23,65\)

Diện tích đáy lớn là: \(S = A{B^2} = 55,{3^2} = 3058,09\left( {{m^2}} \right)\)

Diện tích đáy bé là: \(S' = A'B{'^2} = 23,{65^2} = 545,2225\left( {{m^2}} \right)\)

Thể tích hình chóp cụt là:

\(V = \frac{1}{3}h\left( {S + \sqrt {SS'}  + S'} \right) = \frac{1}{3}.24\left( {3058,09 + \sqrt {3058,09.545,2225}  + 545,2225} \right) \approx 39156,53\left( {{m^3}} \right)\)

Vậy thể tích phần thân ngôi đền có dạng khối chóp cụt tứ giác đều đó là \(39156,53\left( {{m^3}} \right)\)

Thùy Linh
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
13 tháng 3 2022 lúc 15:39

C

Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 15:39

C

Nguyễn Hoàng Vũ
13 tháng 3 2022 lúc 15:39

C

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 9 2023 lúc 21:22

Tháp Bình Lâm (Bình Định) được xây dựng vào cuối thế kỷ X – đầu thế kỷ XI, mang trong mình một vẻ đẹp đậm màu thời gian, phảng phất tinh thần cổ điển. Tháp Bình Lâm được xây dựng hoàn toàn bằng gạch, chỉ một số ít ở diềm góc là bằng đá sa thạch nhưng hiện nay cũng đã bị mất chỉ còn lại dấu tích. Ngôi tháp này khoác lên mình vẻ đẹp trang nhã và thành kính của chiếc áo màu gạch vàng. Những vòm cửa giả, mỗi cửa giả là một tác phẩm nghệ thuật sinh động mà những người nghệ sĩ Chăm vô danh gửi lại cho hậu thế. Giáp với mái và thân, tháp lại được trang trí những mô típ hoa văn kiểu chuỗi hạt uốn lượn liên hoàn hình chữ U chạy vòng quanh tháp. Lên các tầng trên, hoa văn cũng được lặp lại như vậy. Trải qua những thăng trầm của lịch sử, đến năm 1993, tháp Bình Lâm được công nhận là di tích lịch sử văn hóa – kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia. 

loading...

Để bảo vệ và phát huy giá trị di tích đó trước hết cần:

- Nhận thức chính xác tầm quan trọng và vị trí của di tích lịch sử đó trong tiến trình lịch sử dân tộc.

- Cùng người dân bản địa chung tay giữ gìn, bảo tồn di tích lịch sử, phát triển du lịch dựa trên các di tích lịch sử.

- Ra sức tuyên truyền, phổ cập kiến thức cho người dân, khách du lịch đến tham quan di tích đó.

- Bảo vệ di tích bằng việc tuyên truyền những quy định về việc tham quan, lên án những hành động phá hoại di tích lịch sử với bất cứ lý do nào.

phạm đoàn gia huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2023 lúc 23:13

Độ dài cạnh đáy của kim tự tháp này là:

\(\sqrt{52198.16}\simeq228,5\left(m\right)\)

Buhqu
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
4 tháng 4 2022 lúc 17:38

A

TV Cuber
4 tháng 4 2022 lúc 17:38

B

Kurosaki
4 tháng 4 2022 lúc 17:38

B

Lê Yến Nhi
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 12 2021 lúc 10:00

C

𝓗â𝓷𝓷𝓷
10 tháng 12 2021 lúc 10:00
Chanh Xanh
10 tháng 12 2021 lúc 10:01

C

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
19 tháng 1 2023 lúc 19:15

Những diễn biến chính về kinh tế, văn hóa của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI:

- Trồng lúa giữ vai trò chủ đạo.

- Nghề đánh cá phát triển, và trở thành một ngành kinh tế quan trọng của cư dân thời kì này.

- Một số nghề thủ công được duy trì và phát triển: đồ gốm, dệt vải, đóng thuyền,…

- Buôn bán sản vật, trao đổi hàng hóa với thương nhân nước ngoài. 

- Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, Đại Việt đã tổ chức nhiều đợt di dân vào vùng phía Nam. Người Việt và người Chăm sinh sống hòa thuận, hòa nhập về văn hóa.

- Người Việt tôn trọng và tiếp thu tín ngưỡng của người Chăm. 

- Nhiều đền tháp Chăm trở thành nơi thờ cúng chung của cả người Việt và người Chăm.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong (acc...
9 tháng 9 2023 lúc 17:39

Hiện tượng chênh lệch chiều cao của Tháp Eiffel giữa mùa đông và mùa hè có thể được giải thích bằng các yếu tố như sự co giãn và giãn nở của vật liệu và ảnh hưởng của nhiệt độ.

Tháp Eiffel được làm bằng thép, một vật liệu có tính chất co giãn và giãn nở theo nhiệt độ. Vào mùa đông, nhiệt độ thấp hơn so với mùa hè, làm cho vật liệu co lại và chiều cao của Tháp Eiffel giảm đi khoảng 17 cm. Trong khi đó, vào mùa hè, nhiệt độ cao hơn, vật liệu giãn nở và chiều cao của Tháp Eiffel tăng lên.

Thanh An
3 tháng 9 2023 lúc 13:54

Tham khảo!

Vì tháp được làm bằng sắt mà sắt là chất rắn có tính chất co lại khi lạnh đi và nở ra khi nóng lên. Do vậy, vào mùa đông có nhiệt độ thấp nên tháp co lại còn vào mùa hè có nhiệt độ cao hơn nên tháp nở ra dẫn tới sự chênh lệch về chiều cao.