Trong Hình 4.77, có AO = BO,\(\widehat {OAM} = \widehat {OBN}\). Chứng minh rằng AM = BN.
Trong Hình 4.76, có AM = BM, AN = BN. Chứng minh rằng\(\widehat {MAN} = \widehat {MBN}\).
Xét \(\Delta MNA\) và \(\Delta MNB \) có:
AM=BM (gt)
AN=BN (gt)
MN chung
=>\(\Delta MNA = \Delta MNB\) (c.c.c)
=>\(\widehat {MAN} = \widehat {MBN}\) (2 góc tương ứng)
Cho Hình 65 có AM = BN, \(\widehat A = \widehat B\). Chứng minh: OA = OB, OM = ON.
Ta có: \(\widehat A = \widehat B\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AM // BN
\(\Rightarrow \widehat M = \widehat N\)(2 góc so le trong).
Xét hai tam giác AOM và BON có: \(\widehat A = \widehat B\), AM = BN, \(\widehat M = \widehat N\).
Vậy \(\Delta AOM = \Delta BON\) (g.c.g)
Do đó OA = OB, OM = ON. (2 cạnh tương ứng).
Cho \(\widehat{xoy}\)= 90 độ . Trên tia ox oy thứ tự lấy a, b ở miền trong \(\widehat{xoy}\)vẽ các tia Am, Bn sao cho \(\widehat{xAm}\)=50 độ, \(\widehat{yBn}\) =40 độ
a, chứng minh Am song song Bn
b, gọi E là giao điểm của AO và tia đối của tia Bn. Tính các góc của tam giác EOB
c, kẻ OH vuông góc EB tại H. chúng minh OH vuông góc với tia đối của tia AM tại K
d, chứng minh \(\widehat{ACK}\)= \(\widehat{OBE}\)
Trong Hình 4.78, ta có AN = BM,\(\widehat {BAN} = \widehat {ABM}\). Chứng minh rằng\(\widehat {BAM} = \widehat {ABN}\).
Xét \(\Delta ANB \) và \(\Delta BMA\) có:
AN=BM (gt)
\(\widehat {BAN} = \widehat {ABM}\) (gt)
AB chung
=>\(\Delta ANB = \Delta BMA\)(c.g.c)
=> \(\widehat{ABN} = \widehat{BAM}\) (2 góc tương ứng)
Cho \(\widehat{xOy}\)= 120. Trên tia Ox ta lấy điểm A. Trên tia Oy ta lấy điểm B (điểm A và B không trùng với điểm O). Vẽ các tia AM và BN ở trong \(\widehat{xOy}\)sao cho \(\widehat{xAm}\)= 70 và \(\widehat{oBn}\)= 130.
CM tia Am // Bn
1. Cho △ABC có AB là cạnh lớn nhất, BC là cạnh nhỏ nhất. Chứng minh rằng \(\widehat{C}>60^o\), \(\widehat{A}\le60^o\).
2. Cho tam giác ABC có M là trung điểm BC.
a) Giả sử AB < AC. Chứng minh \(\widehat{MAC}< \widehat{BAM}\)
b) Giả sử \(\widehat{MAC}< \widehat{BAM}\). Chứng minh AB < AC.
c) Gọi N là trung điểm AC, AM cắt BN tại G. Giả sử AM ⊥ BN. Chứng minh 2AC > BC.
3.
a) Cho △ABC cân tại A, D là điểm bất kì trong △ABC sao cho \(\widehat{ADB}< \widehat{ADC}\). Chứng minh BD > DC
b) Cho △ABC vuông tại A. Chứng minh rằng \(AB^{2017}+AC^{2017}< BC^{2017}\)
Bài 2 :
a, - Kéo dài AM tới điểm D sao cho AM = MD .
- Ta có : \(\widehat{M_1}\) và \(\widehat{M_2}\) đối đỉnh .
=> \(\widehat{M_1}\) = \(\widehat{M_2}\)
- Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta DCM\) có :
\(\left\{{}\begin{matrix}BM=CM\left(GT\right)\\\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\left(cmt\right)\\AM=DM\left(GT\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\Delta ABM\) = \(\Delta DCM\) ( c - g - c )
=> \(\widehat{A_1}=\widehat{D_2}\) ( góc tương ứng )
=> \(AB=CD\) ( cạnh tương ứng )
Mà \(AB< AC\left(GT\right)\)
=> \(CD< AC\)
=> \(\widehat{MAC}< \widehat{ADC}\) ( quan hệ cạnh góc đối diện )
Mà \(\widehat{ADC}=\widehat{BAM}\) ( cmt )
=> \(\widehat{BAM}>\widehat{MAC}\) ( đpcm )
Nguyễn Ngọc Lộc Nguyễn Lê Phước ThịnhJeong Soo In?Amanda?Trần Quốc KhanhPhạm Lan HươngNatsu Dragneel 2005Trung NguyenNo choice teenPhạm Thị Diệu HuyềnTrên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếngNguyễn Thành TrươngAkai HarumaNguyễn Việt LâmHoàng YếntthNguyễn Văn Đạt
2. Cho tam giác ABC có M là trung điểm BC.
a) Giả sử AB < AC. Chứng minh \(\widehat{MAC}< \widehat{BAM}\)
b) Giả sử \(\widehat{MAC}< \widehat{BAM}\). Chứng minh AB < AC.
c) Gọi N là trung điểm AC, AM cắt BN tại G. Giả sử AM ⊥ BN. Chứng minh 2AC > BC.
3.
a) Cho △ABC cân tại A, D là điểm bất kì trong △ABC sao cho \(\widehat{ADB}< \widehat{ADC}\). Chứng minh BD > DC
b) Cho △ABC vuông tại A. Chứng minh rằng AB2017+AC2017<BC2017
Cho hình sau, bt \(\widehat{xOy}=a.\) Tính số đo \(\widehat{OAm}\) để \(Am//Ox\)
\(Am//Ox\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{mAy}=a\)
\(\Rightarrow\widehat{OAm}=180^o-\widehat{mAy}=180^o-a\)
`#3107`
Ta có:
`\text {AM // Ox}`
`=>` \(\widehat{\text{xOA}}=\widehat{\text{A}_1}\) (2 góc đồng vị)
Mà \(\widehat{\text{A}_1}\) và \(\widehat{\text{OAm}}\) là 2 góc kề bù
`=>`\(\widehat{\text{A}_1}+\widehat{\text{OAm}}=180^0\)
`=>`\(\widehat{\text{xOA}}+\widehat{\text{OAm}}=180^0\)
`=>`\(a+\widehat{\text{ }\text{OAm}}=180^0\)
`=>`\(\widehat{\text{OAm}}=180^0-a\)
Vậy, để `\text {AM // Ox}` thì cần thỏa mãn \(\widehat{\text{OAm}}=180^0-a.\)