Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hữu Minh Trí
Xem chi tiết
Van Toan
28 tháng 1 2023 lúc 19:42

Vì tam giác ABC=tam giác DEG ta có:

\(AB=DE=3cm\\ BC=EG=4cm\\ CA=GD=6cm\)

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 15:26

Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:

7 – 1 < CA < 7 + 1

6 < CA < 8

Mà CA là số nguyên

CA = 7 cm.

Vậy CA = 7 cm.

b) Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:

AB + CA > BC

2 + CA > 6

CA > 4 cm

Mà CA là số nguyên và CA < 6 ( vì BC = 6 cm là cạnh lớn nhất của tam giác)

 CA = 5 cm

Vậy CA = 5 cm.

Yến Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Ichigo
10 tháng 11 2019 lúc 22:40

H B A C

Kẻ đường cao AH

ADHT về cạnh và góc vào △AHB vuông ở H có

AH=AB.cosB

⇒AH=12.sin42o

⇒AH\(\approx\)8(cm)

BH=AB.cosB=12.cos42\(\approx\)9(cm)

⇒HC=BC-BH=22-9=13(cm)

ADĐL pytago vào △AHC vuông ở H có

AH2+HC2=AC2

⇒82+132=AC2

⇒AC=\(\approx15,3\)(cm)

ADTSLG vào △AHC vuông ở H có

sinC=\(\frac{AH}{AC}=\frac{8}{15,3}\)

\(\widehat{C}\)\(\approx\)36o

\(\widehat{A}\)=102o

Ta có BC=BH+HC=12+18=30(cm)

ADHTvề cạnh và đường cao vào △ABCvuông ở C đường cao AH có

AH2=BH.CH=12.18=216

⇒AH=\(6\sqrt{6}\)(cm)

AB2=BH.BC=12.30=360

⇒AB=\(6\sqrt{10}\)(cm)

AC2=HC.AC=18.30=540

⇒AC=\(6\sqrt{15}\)(cm)

ADTSLG vào △AHC vuông ở H có

sinC=\(\frac{AH}{AC}=\frac{6\sqrt{6}}{6\sqrt{15}}\)

⇒C\(\approx\)39o

\(\widehat{A}\)=81o

Khách vãng lai đã xóa
Trần anh huy
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
14 tháng 4 2020 lúc 9:45

AB = 18; BC = 21; CA =12  (gt)

=> chu vi tg ABC là : 18 + 12 + 21 = 51

tam giác ABC ~ tam giác A'B'C'   (gt)

=> AB/A'B' = AC/A'C' = BC/B'C' = C ABC/C A'B'C 

=> AB/A'B' = AC/C'A' = BC/B'C' = 3/4

xong tự tính ra 

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 8:37

\(DE=5cm;DH=6cm;EH=8cm\)

Ngọc Hải Khuất
5 tháng 11 2017 lúc 21:11

Vì tam giác ABC = tam giác DEH

=> AB=De

Huyền Anh Lê
29 tháng 9 2018 lúc 16:43

Tam giác ABC = Tam giác DEH (gt)

=> AB = DE (2 cạnh tương ứng) mà AB = 5 (cm) => DE = 5 (cm)

AC = DH (2 cạnh tương ứng) mà AC = 6 (cm) => DH = 6 (cm)

SDEH = 19

DE + DH + EH = 19

5 + 9 + EH = 19

EH = 19 - 9 - 5

EH = 5 (cm)

Tố Quyên
Xem chi tiết

ΔABC đồng dạng với ΔMNP

=>\(\dfrac{AB}{MN}=\dfrac{BC}{NP}=\dfrac{AC}{MP}\)

ΔABC đồng dạng với ΔMNP 

=>Độ dài cạnh nhỏ nhất của ΔMNP sẽ là độ dài tương ứng với cạnh nhỏ nhất của ΔABC

mà cạnh nhỏ nhất của ΔABC là AB và cạnh tương ứng của AB trong ΔMNP là MN

nên MN=2,5cm

=>\(\dfrac{5}{2,5}=\dfrac{12}{MP}=\dfrac{13}{NP}\)

=>\(\dfrac{12}{MP}=\dfrac{13}{NP}=2\)

=>MP=12/2=6(cm); NP=13/2=6,5(cm)

A.Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
14 tháng 5 2019 lúc 21:17

TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

1, a) Tỉ số hai đoạn thẳng AB và AC : \(\frac{AB}{AC}=\frac{6}{15}\)

b) Tỉ số hai đoạn thẳng AB và AC . : \(\frac{AB}{AC}=\frac{6}{18}=\frac{1}{3}\)

2, ΔMNP ~ ΔABC thì : \(\frac{MN}{AB}=\frac{NP}{BC}=\frac{MP}{AC}\)

3, Tìm tam giác đồng dạng có độ dài ba cạnh dưới đây:

A. 4 cm; 5 cm; 6 cm và 4 cm; 5 cm; 7 cm. B. 2 cm; 3 cm; 4 cm và 2 cm ; 5cm ; 4 cm.

C. 6 cm; 5 cm; 7 cm và 6 cm; 5 cm; 8 cm. D. 3 cm; 4 cm; 5cm và 6 cm;8 cm; 10 cm.

4, a) Cho ΔABC có AB=3 cm, AC= 6 cm. Đường phân giác trong của ❏BAC cắt cạnh BC tại E. Biết BD= 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng EC ❓

Bạn ơi D ở đâu vậy ?

b) Cho ΔABCΔABC có AB = 6 cm, AC= 8 cm. Đường phân giác trong của ❏BAC cắt cạnh BC tại D. Biết CD= 4 cm. Tính độ dài đoạn thẳng DB ❓

Xét \(\Delta ABC\) có AD là phân giác

\(\Rightarrow\frac{AB}{BD}=\frac{AC}{CD}\Rightarrow BD=\frac{AB.CD}{AC}=3cm\)

5. a) Cho ΔDEF∼ΔABC theo tỉ số đồng dạng k = 2. Tìm tỉ số SDÈFvà SABC

\(\frac{S_{\Delta DEF}}{S_{\Delta ABC}}=k^2=2^2=4\)

b) Cho ΔDEF∼ΔABC theo tỉ số đồng dạng k=\(\frac{1}{2}\). Tìm tỉ số SDEF và SABC

\(\frac{S_{\Delta DEF}}{S_{\Delta ABC}}=k^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)

6. Cho ΔABC..Lấy 2 điểm D và E lần lượt nằm trên cạnh AB và AC sao cho AD/AB=AE/AC Kết luận nào sai

A. ΔADE∼ΔABC B. DE//BC

C. AE/AD=AC/AB D. ΔADE=ΔABC

7, Nếu hai tam giác ABC và DEF có góc A= góc D, góc C= góc E thì:

A.ΔABC∼ΔDEF B. ΔABC∼ΔEDF

C. ΔABC∼ΔDFE D.ΔABC∼ΔFED

Chu Công Minh Đạt
Xem chi tiết
Chu Công Minh Đạt
28 tháng 7 2021 lúc 16:39

Ko làm được , Chịu đó!!

Lạy luôn!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
8 tháng 6 2015 lúc 21:57

Hai lần tổng của ba cạnh là :

120 + 140  + 160 = 420 (cm)

Tổng của ba cạnh là :

420 : 2 = 210 ( cm )

Độ dài cạnh CA là :

210 - 120 = 90( cm )

Độ dài cạnh AB là :

210 - 140 = 70

Độ dài cạnh BC là :

210 - 160= 50 ( cm )

             Đáp số : ....