Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 11 2023 lúc 20:17

- Cách đặt nhan đề ngắn gọn, sử dụng những từ khoá và dấu hai chấm nhằm truyền tải thông tin một cách dễ hiểu nhất với bạn đọc.

- Tác giả triển khai nội dung bằng các tiểu mục được in đậm đầu mỗi đoạn, liệt kê các thông tin về ngày tháng, bằng các từ “câu chuyện” xuất hiện ở đầu và cuối bản tin,.... Cách triển khai nội dung văn bản như đang kể một câu chuyện, góp phần tạo sự chú ý, lôi cuốn với bạn đọc.

Buddy
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
8 tháng 3 2023 lúc 21:05

Nhận xét về nhan đề: ngắn gọn, xúc tích nhưng đã truyền tải được đầu đủ thông tin chính về vấn đề trong văn bản.

- Về cách triển khai nội dung: Cách triển khai nội dung theo một hệ thống rõ ràng, trình tự thống nhất, có sử dụng các kí hiệu phi ngôn ngữ để làm dẫn chứng tăng tính thuyết phục. 

 
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
29 tháng 11 2023 lúc 23:43

- Văn bản viết về nhà văn Nguyên Hồng nhà văn của những người cùng khổ

- Nội dung của văn bản có liên quan chặt chẽ tới nhan đề, trong phần nội dung tác giả đã đưa ra những lí lẽ, bằng chứng rõ ràng, thuyết phục để làm sáng tỏ nhan đề “Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ”

- Nếu đặt nhan đề khác cho văn bản em sẽ đặt là “Chất riêng khác trong văn chương Nguyên Hồng”

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Cách đặt nhan đề rất độc đáo, vừa là câu hỏi tu từ, vừa là câu khẳng định. Nhan đề bài tùy bút có thể có những ý nghĩa:

+ Thể hiện trạng thái cảm xúc của tác giả trước con sông.

+ Khơi gợi sự hình dung, tưởng tượng, liên tưởng ở người đọc.

+ Kích thích sự tìm hiểu, khám phá về con sông.

- Câu hỏi tu từ hướng đến vấn đề “ai đã đặt tên” cho nó. Nghĩa là tên của sông Hương hàm chứa nhiều điều lí thú cần tìm hiểu, cũng như những điều bí ẩn cần khám phá của chính con sông.

Hiên Đặng
Xem chi tiết
phạm hoàng xuân mai
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Nhan đề “Tràng giang” với vần “ang” ở hai tiếng gợi ra không gian bất tận, mênh mông cả về chiều dài và chiều rộng của con sông. Vần “ang” kéo dài vô tận như nỗi niềm sầu muộn, suy tư của Huy Cận khi đứng trước sự mênh mông, vô định của dòng sông.

⇒ Nhan đề “Tràng giang” không chỉ góp phần hé mở nội dung bài thơ mà tràng giang còn chứa đựng được bao tâm sự, nỗi niềm thầm kín của Huy Cận về cuộc đời thế sự.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Toru
31 tháng 8 2023 lúc 23:02

a) 

- Tên phần tiếng Việt: 

+ Hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường. 

+ Ôn tập các biện pháp tu từ tiếng Việt. 

+ Cách giải thích nghĩa của từ và cách trình bày tài liệu tham khảo.

+ Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

+ Lỗi về thành phần câu và cách sửa. 

b) 

+ Các kiến thức phần tiếng Việt liên quan chặt chẽ đến phần đọc hiểu, giúp đọc hiểu nội dung các văn bản sâu sắc hơn. 

c) 

- Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử. 

- Biện pháp tu từ: So sánh “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”

- Tác dụng: Nhấn mạnh thiên nhiên, khu vườn thôn Vĩ xanh tốt, tươi tốt, mang một màu xanh tươi đẹp. Đồng thời làm cho bài thơ thêm sinh động, hấp dẫn. 

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Ý nghĩa của hình tượng bầy kiến: là đại diện cho các sinh vật tự nhiên bị đưa ra khỏi cuộc sống thuận tự nhiên, trái với quy luật thì sẽ phản kháng, quay lại chống đối và tiêu diệt những gì làm hại đến đời sống của chúng.

- Cách đặt nhan đề Kiến và người: tác giả muốn đặt tự nhiên và con người ở hai vị trí ngang nhau, trong đó, mối quan hệ là tương hỗ, qua lại, tương tác có vai trò kết nối hai yếu tố đẳng lập), tức là “cộng sinh” (dựa vào nhau cùng sống). “Kiến” được đặt trước “Người” có thể cũng có dụng ý ưu tiên. Chúng ta phải quan tâm hơn đến tự nhiên, đừng đặt con người là trung tâm, cao hơn tự nhiên để hành xử theo kiểu áp đặt, tấn công, chống đối.