Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 14:15

- Biến cố A là biến cố chắc chắn xảy ra vì hai lần tung đều xuất hiện mặt sấp.

- Biến cố B là biến cố chắc chắn xảy ra vì 2 lần đều xuất hiện mặt sấp giống nhau.

- Biến cố C là biến cố không thể vì cả 2 lần đều xuất hiện mặt sấp nên không thể ra mặt ngửa.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 21:26

+) Không gian mẫu của phép thử là: \(\Omega {\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS;{\rm{ }}NN} \right\}.\) Vậy \(n\left( \Omega  \right) = 4\)

+) Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là:  \(A{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}NN} \right\}\). Vậy \(n\left( A \right) = 2\)

+) Xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{2}{4} = \frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Xác suất thực nghiệm của biến cố ngẫu nhiên "Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N" là \(\dfrac{8}{15}\)

Xác suất thực nghiệm này bằng với xác suất của biến cố ngẫu nhiên ở trên

Bình luận (0)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
minh nguyet
18 tháng 4 2021 lúc 18:22

 a)   Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp; có 13 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng: \(\dfrac{13}{22}\)

b) Nếu tung một đồng xu 25 lần liên tiếp; có 11 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng: \(\dfrac{11}{25}\)

c) Nếu tung một đồng xu 30 lần liên tiếp; có 14 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng: \(\dfrac{30-14}{30}=\dfrac{8}{15}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 21:21

+) Không gian mẫu trong trò chơi trên là tập hợp \(\Omega  = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS;{\rm{ }}NN} \right\}\). Vậy \(n\left( \Omega  \right) = 4\)

+) Gọi A là biến cố “Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”

+) Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: \(SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS\)tức là \(A = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS} \right\}\). Vậy \(n\left( A \right) = 3\).

+) Xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{3}{4}\)

Bình luận (0)
ánh  đặng
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 7:48

\(\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 10 2023 lúc 21:07

a)  

- Bạn Hùng đã tung đồng xu 10 lần. Kết quả của lần thứ nhất là mặt sấp, lần thứ năm là mặt ngửa.

-  Có 2 kết quả khác nhau có thể xảy ra, đó là kết quả đồng xu hiện ra mặt sấp hoặc đồng xu hiện ra mặt ngửa.

b) 

- Kết quả lần thứ 5 là số 4, lần thứ 6 là số 1.

- Có 4 kết quả khác nhau có thể xảy ra, đó là các kết quả 1,2,3,4.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 21:23

+) Không gian mẫu trong trò chơi trên là tập hợp \(\Omega  = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS;{\rm{ }}NN} \right\}\). Vậy \(n\left( \Omega  \right) = 4\)

+) Gọi A là biến cố “Kết quả của hai lần tung là khác nhau”.

Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: \(SN;{\rm{ }}NS\)tức là \(A = \left\{ {SN;NS} \right\}\).Vậy \(n\left( A \right) = 2\)

+) Vậy xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{2}{4} = \frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
39. Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 9:40

a: Số lần xuất hiện mặt S: 9

Số lần xuất hiện mặt N: 11

b: P(S)=9/20

P(N)=11/20

Bình luận (0)