Một mái nhà được vẽ như Hình 13. Tính độ dài \(x\) trong hình mái nhà.
Bạn An đang học vẽ hình bằng phần mềm máy tính. An vẽ hình một ngôi nhà với phần mái có dạng hình tam giác cân (hình vẽ bên). Biết góc tạo bởi phần mái và mặt phẳng nằm ngang là 30 0 , chiều dài mỗi bên dốc mái là 3,5m. Tính gần đúng bề rộng của mái nhà.
A. 6,52m
B. 6,06m
C. 5,86m
D. 5,38m
Ta vẽ lại mô hình mái nhà như hình vẽ bên.
Theo đề bài cho ta có: ∆ ABC cân tại A
Thì khi đó bề rộng mái nhà chính là độ dài cạnh BC.
Gọi M là trung điểm của BC.
=> AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao của ABC (tính chất).
Xét ∆ ABM vuông tại M ta có:
Vậy bề rộng mái nhà là 6,06m
Đáp án cần chọn là: B
Trong thiết kế của một ngôi nhà, độ nghiêng của mái nhà so với phương nằm ngang phải phù hợp với kết cấu của ngôi nhà và vật liệu làm mái nhà. Hình 77 mô tả mặt cắt đứng của ngôi nhà, trong đó độ nghiêng của mái nhà so với phương nằm ngang được biểu diễn bởi số đo góc ở đáy của tam giác ABC cân tại A.
Tính độ nghiêng của mái nhà so với mặt phẳng nằm ngang trong mỗi trường hợp sau:
a) Góc ở đỉnh A là (khoảng) 120° đối với mái nhà lợp bằng ngói;
b) Góc ở đỉnh A là (khoảng) 140° đối với mái nhà lợp bằng fibro xi măng;
c) Góc ở đỉnh A là (khoảng) 148° đối với mái nhà lợp bằng tôn.
Tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat B = \widehat C\).
Vậy độ nghiêng của mái nhà so với mặt phẳng nằm ngang bằng: \((180^\circ - \widehat A):2\).
a) Góc ở đỉnh A là (khoảng) 120° đối với mái nhà lợp bằng ngói:
Vậy độ nghiêng của mái nhà so với mặt phẳng nằm ngang bằng: \((180^\circ - 120^\circ ):2 = 30^\circ \).
b) Góc ở đỉnh A là (khoảng) 140° đối với mái nhà lợp bằng fibro xi măng:
Vậy độ nghiêng của mái nhà so với mặt phẳng nằm ngang bằng: \((180^\circ - 140^\circ ):2 = 20^\circ \).
c) Góc ở đỉnh A là (khoảng) 148° đối với mái nhà lợp bằng tôn:
Vậy độ nghiêng của mái nhà so với mặt phẳng nằm ngang bằng: \((180^\circ - 148^\circ ):2 = 16^\circ \).
Một ngôi nhà có thiết kế mái như hinh vẽ và có các số đo như sau: AD -1,5m; DE= 2,5m; BF =GC =1m; FG = 5,5m. Tính chiều dài của mái nhà bên, biết DE//BC.
Một ngôi nhà có hai mái, mỗi mái là hình thang có độ dài đáy lớn là 8.5m, đáy bé là 6.5m, chiều cao là 6m.
a) Tính diện tích mái nhà.
b) Người ta dùng những viên ngói hình chữ nhật có chiều dài 0.3m và chiều rông 0.2m để lợp mái nhà. Khi lợp, mỗi viên ngói bị che mất 2/5 diện tích. Tính số viên ngói cần dùng.
c) Ngói mua về hao hụt 5%. Biết rằng cứ 420 000 đồng mua được 400 viên ngói. Tính số tiền mua ngói.
Hình 91 mô tả mặt cắt đứng của một ngôi nhà với hai mái là OA và OB, mái nhà bên trái dài 3 m. Tính chiều dài mái nhà bên phải, biết rằng điểm O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB nên OA = OB (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng).
Vậy suy ra mái nhà bên trái dài 3 m nên mái nhà bên phải cũng dài 3 m.
Một cái nhà trồng cây thí nghiệm có dạng hình lăng trụ đứng có các kích thước như hình vẽ trong đó EDC là tam giác cân.Hãy tính : Diện tích kính cần phải có để “lợp” hai mái và bốn bức tường nhà
Diện tích nhà kính gồm bốn hình chữ nhật có kích thước là 5m và 10m và hai hình bằng diện tích hình ABCDE.
Diện tích bốn hình chữ nhật là: (5.10).4 =200( m 2 )
Tống diện tích kính cần dùng là: 200 + 52.2 = 304 ( m 2 )
Một ngôi nhà có hai mái, mỗi mái là hình thang có độ dài đáy lớn là 8.5m, đáy bé là 6.5m, chiều cao là 6m.
a) Tính diện tích mái nhà.
b) Người ta dùng những viên ngói hình chữ nhật có chiều dài 0.3m và chiều rông 0.2m để lợp mái nhà. Khi lợp, mỗi viên ngói bị che mất \(\frac{2}{5}\) diện tích của nó. Tính số viên ngói cần dùng.
c) Ngói mua về hao hụt 5%. Biết rằng cứ 420 000 đồng mua được 400 viên ngói. Tính số tiền mua ngói.
Diện tích mái nhà là:
( 8,5 + 6,5 ) x 6 : 2 = 45 ( m\(^2\))
Diện tích viên ngói là :
0,3 x 0,2 = 0,06 ( m\(^2\))
3/5 diện tích của viên ngói là :
0,06 : 5 x 3 = 0,036 ( m\(^2\))
Cần số viên ngói là:
45 : 0,036 = 1250 ( viên )
1 viên ngói có giá là
420000 : 400 = 1050 ( đồng )
Số tiền mua ngói là
1050 x 1250 = 1312500 ( đồng )
Đáp số 1312500 đồng
Tk mình nhé
Chúc bạn học giỏi
Trên hình là một khung mái nhà tam giác cân tại A, được làm từ các thanh thép bằng cách hàn chúng lại với nhau. Biết độ dài cạnh AH = 10dm (AH vuông góc với BC) , độ dài cạnh
BC = 48dm. Để hoàn thành khung mái nhà này người thợ cắt các đoạn thẳng AB; AC; ME; MH; NH; NF. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng trên để giúp chú thợ hàn cắt chuẩn kích thước. Biết rằng 4 điểm M; N; F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB; AC; HB; HC và ME // AH // NF.
ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>HB=HC=48/2=24dm
AB=AC=căn AH^2+HC^2=26(dm)
Xét ΔAHB có BM/BA=BE/BH=1/2
nên ME//AH và ME=1/2AH=5dm
Xét ΔCAH có CN/CA=CF/CH
nên NF//AH
=>NF/AH=CF/CH=1/2
=>NF=5dm
ΔAHB vuông tại H có HM là trung tuyến
nên HM=AB/2=13dm
Mặt tiền của một ngôi nhà có hai mái chạm đến nền nhà (hình vẽ) là một tam giác, biết chiều dài mỗi mái là 5 m, bề ngang nền là 6 m. Người ta muốn lắp cửa vào một ô hình chữ nhật thì diện tích lớn nhất mà hình chữ nhật đó tạo thành là:
A. 3 m 2
B. 6 m 2
C. 9 m 2
D. 8 m 2
Đáp án B.
+ Gọi phần lắp cửa là hình chữ nhật ABCD (hình vẽ) và mặt là Δ M N P
Đặt D C = 2 x ⇒ N D = 3 − x (Điều kiện: 0 < x < 3)
Δ N D A ∽ Δ N H M ⇒ D A H M = N D N H ⇒ D A = H M . N D N H ⇒ D A = 4 3 3 − x
Diện tích ABCD là
S = D C . D A = 2 X . 4 3 3 − x = − 8 3 x 2 + 8 x
Bảng biến thiên:
⇒ S max = 6 m 2