Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 20:11

a: tan x(cot^2x-1)

\(=\dfrac{1}{cotx}\left(cot^2x-cotx\cdot tanx\right)\)

=cotx-tanx/cotx=cotx(1-tan^2x)

b: \(tan^2x-sin^2x=\dfrac{sin^2x}{cos^2x}-sin^2x\)

\(=sin^2x\left(\dfrac{1}{cos^2x}-1\right)=sin^2x\cdot\dfrac{sin^2x}{cos^2x}=sin^2x\cdot tan^2x\)

c: \(\dfrac{cos^2x-sin^2x}{cot^2x-tan^2x}=\dfrac{cos^2x-sin^2x}{\dfrac{cos^2x}{sin^2x}-\dfrac{sin^2x}{cos^2x}}\)

\(=\left(cos^2x-sin^2x\right):\dfrac{cos^4x-sin^4x}{sin^2x\cdot cos^2x}\)

\(=\dfrac{sin^2x\cdot cos^2x}{1}=sin^2x\cdot cos^2x\)

=>sin^2x*cos^2x-cos^2x=cos^2x(sin^2x-1)

=-cos^2x*cos^2x=-cos^4x

=>ĐPCM

level max
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2023 lúc 18:02

a: giả sử cot A+cot(B+C)=0

=>cot A=cot(-B-C)

=>A=-B-C+180 độ

=>góc A+góc B+góc C=180 độ(đúng)

b: Giả sử sin A=-sin(2A+B+C)

=>sinA=sin(-2A-B-C)

=>A=-2A-B-C+k*360 độ hoặc A=180 độ+2A+B+C+k*360 độ

=>-A-B-C=-180 độ

=>góc A+góc B+góc C=180 độ

=>Đúng

c: Giả sử cos C=-cos(A+B+2C)

=>cosC=cos(180 độ-góc A-góc B-2*góc C)

=>góc C=180 độ-góc A-góc B-2*góc C+k*360 độ hoặc góc C=-180 độ+góc A+góc B+2*góc C+k*360 độ

=>3*góc C+góc A+góc B=180 độ(loại) hoặc góc A+góc B+góc C=180 độ+k*360 độ

=>góc A+góc B+góc C=180 độ(đúng)

Nguyen Phuong
Xem chi tiết
Hung nguyen
1 tháng 4 2017 lúc 14:50

a/ \(\dfrac{\sin x+\cos x-1}{1-\cos x}=\dfrac{2\cos x}{\sin x-\cos x+1}\)

\(\Leftrightarrow-2\cos^2x+2\cos x-2\cos x+2\cos^2x=0\)

\(\Leftrightarrow0=0\) (đúng)

\(\RightarrowĐPCM\)

Hung nguyen
1 tháng 4 2017 lúc 14:53

b/ \(\tan a.\tan b=\dfrac{\tan a+\tan b}{\cot a+\cot b}\)

\(\Leftrightarrow\tan a.\tan b.\left(\cot a+\cot b\right)=\tan a+\tan b\)

\(\Leftrightarrow\tan a.\tan b.\cot a+\tan a.\tan b.\cot b=\tan a+\tan b\)

\(\Leftrightarrow\tan b+\tan a=\tan a+\tan b\) (đúng)

\(\RightarrowĐPCM\)

Anh Hùng Noob
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 19:36

a: sin a=2/3

=>cos^2a=1-(2/3)^2=5/9

=>\(cosa=\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)

\(tana=\dfrac{2}{3}:\dfrac{\sqrt{5}}{3}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

\(cota=1:\dfrac{2}{\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

b: cos a=1/5

=>sin^2a=1-(1/5)^2=24/25

=>\(sina=\dfrac{2\sqrt{6}}{5}\)

\(tana=\dfrac{2\sqrt{6}}{5}:\dfrac{1}{5}=2\sqrt{6}\)

\(cota=\dfrac{1}{2\sqrt{6}}=\dfrac{\sqrt{6}}{12}\)

c: cot a=1/tana=1/2

\(1+tan^2a=\dfrac{1}{cos^2a}\)

=>1/cos^2a=1+4=5

=>cos^2a=1/5

=>cosa=1/căn 5

\(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

Nhật Anh Nguyễn
Xem chi tiết
minh lê
6 tháng 8 2019 lúc 21:38

A B C H a)theo tỉ số lượng giác ta có: tan a= AC/AB (1)

sin a= AC/BC

cos a= AB/BC

-> sin a * cos a= AC/BC : BC/AB= AC/AB (2)

Từ (1) (2) ta có tan a = sina / cos a

minh lê
6 tháng 8 2019 lúc 21:16

bạn có cần gấp ko

minh lê
6 tháng 8 2019 lúc 21:39

làm tương tự nhé và nhớ tích cho mk nhé

Ryoji
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 4 2019 lúc 0:24

Lời giải:

a)

\(\frac{\sin ^2a+2\cos ^2a-1}{\cot ^2a}=\frac{(\sin ^2a+\cos ^2a)+\cos ^2a-1}{\cot ^2a}=\frac{1+\cos ^2a-1}{\cot ^2a}=\frac{\cos ^2a}{\cot ^2a}=\frac{\cos ^2a}{(\frac{\cos a}{\sin a})^2}=\sin ^2a\)

b)

\(\frac{1-\sin ^2a\cos ^2a}{\cos ^2a}-\cos ^2a=\frac{1}{\cos ^2a}-\sin ^2a-\cos ^2a\)

\(=\frac{\sin ^2a+\cos ^2a}{\cos ^2a}-(\sin ^2a+\cos ^2a)=\tan ^2a+1-1=\tan ^2a\)

c)

\(\frac{\sin ^2a-\tan ^2a}{\cos ^2a-\cot ^2a}=\frac{\sin ^2a-\frac{\sin ^2a}{\cos ^2a}}{\cos ^2a-\frac{\cos ^2a}{\sin ^2a}}=\frac{\sin ^4a(\cos ^2a-1)}{\cos ^4a(\sin ^2a-1)}\)

\(=\frac{\sin ^4a(-\sin ^2a)}{\cos ^4a(-\cos ^2a)}=\frac{\sin ^6a}{\cos ^6a}=\tan ^6a\)

nguyenthiquynhvy
Xem chi tiết
Tứ Diệp Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 9 2019 lúc 20:31

\(cosa.sina=\frac{1}{5}\Rightarrow\frac{cosa.sina}{sin^2a}=\frac{1}{5sin^2a}=\frac{sin^2a+cos^2a}{5sin^2a}\)

\(\Rightarrow\frac{cosa}{sina}=\frac{1}{5}+\frac{1}{5}.\frac{cos^2a}{sin^2a}\)

\(\Rightarrow cota=\frac{1}{5}+\frac{1}{5}cot^2a\)

\(\Rightarrow cot^2a-5cota+1=0\)

\(\Rightarrow cota=\frac{5\pm\sqrt{21}}{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 9 2019 lúc 20:34

Câu 2:

\(\frac{cosa}{1-sina}=\frac{cosa\left(1+sina\right)}{\left(1-sina\right)\left(1+sina\right)}=\frac{cosa\left(1+sina\right)}{1-sin^2a}=\frac{cosa\left(1+sina\right)}{cos^2a}=\frac{1+sina}{cosa}\)

b/

\(\frac{\left(sina+cosa\right)^2-\left(sina-cosa\right)^2}{sina.cosa}\)

\(=\frac{sin^2a+cos^2a+2sina.cosa-\left(sin^2a+cos^2a-2sina.cosa\right)}{sina.cosa}\)

\(=\frac{4sina.cosa}{sina.cosa}\)

\(=4\)