Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Vũ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 11 2023 lúc 10:33

a) Độ dốc của đường thẳng có giá trị bằng gia tốc

AB và DE đều là đường thẳng nên gia tốc không đổi, vì vậy độ dốc của đoạn thẳng AB giống độ dốc của đoạn thẳng DE

b) Diện tích tam giác ABC biểu diễn quãng đường dịch chuyển của quả bóng từ A đến B

c) Diện tích tam giác ABC biểu diễn quãng đường dịch chuyển của vật từ A đến B

Diện tích tam giác CDE biểu diễn quãng đường dịch chuyển của vật từ D đến E

Trong quá trình chuyển động của quả bóng thì cơ năng được bảo toàn, nhưng khi quả bóng đi từ A đến B thì năng lượng của quả bóng bị mất đi do một phần bị tỏa nhiệt, vì vậy năng lượng của quả bóng giảm đi nên khi quả bóng đi từ D đến E thì quãng đường DE ngắn hơn quãng đường AB. Vì vậy diện tích tam giác ABC lớn hơn diện tích tam giác CDE.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 6 2018 lúc 14:46

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng đối với hai trường hợp chuyển động của quả bóng:

- Khi quả bóng rơi tự do từ độ cao h 1  xuống chạm đất: mg h 1  = m v 1 2 /2

Trong đó m là khối lượng của quả bóng,  v 1  là vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 10 2017 lúc 5:55

Đáp án B

Gọi x là tỉ số giữa chiều cao ở vị trí va chạm với chiều cao của toà nhà thì

Với quả bóng A:

 

Với quả bóng B:

 

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 3 2017 lúc 11:55

Đáp án C

Ap dụng công thức

Thời gian để vật đạt độ cao cực đại : t 1   =   v 0 g  

Thời gian để vật quay về điểm ném :  t 1   =   v 0 g

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 9 2023 lúc 20:32

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 9 2023 lúc 20:33

a: Tốc độ của quả bóng ngay trước khi chạm đất là:

\(v=\sqrt{2\cdot g\cdot h}=\sqrt{2\cdot9.81\cdot1.2}\simeq4,5\)(m/s)

b: Tốc độ của quả bóng ngay khi bắt đầu bật lên là:

\(v=g\cdot t=9.81\cdot0.16\simeq1,57\)(m/s)

c: 

Gia tốc có phương thẳng đứng.

Độ lớn là:\(a=\dfrac{\left|1.57-4.85\right|}{0.16}\simeq20,5\)(m/s)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2017 lúc 9:20


Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 8 2017 lúc 11:53

Chọn D

Gọi r i  là khoảng cách lần rơi thứ i

Ta có

 

Suy ra tổng các khoảng cách rơi của quả bóng từ lúc thả bóng cho đến lần rơi thứ n bằng  

Gọi t i  là khoảng cách lần nảy thứ i 

Ta có

 

Suy ra tổng các khoảng cách nảy của quả bóng từ lúc thả bóng cho đến đến lần nảy thứ n bằng  

Vậy tổng các khoảng cách rơi và nảy của quả bóng từ lúc thả bóng cho đến lúc bóng không nảy nữa bằng

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 1 2018 lúc 8:58