Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Đức Dũng
Xem chi tiết
Ling ling 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 21:39

1) Xét (O) có 

DC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm

DA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm

Do đó: DC=DA

Xét (O) có 

EC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm

EB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm

Do đó: EC=EB

Ta có: DE=DC+CE(C nằm giữa D và E)

nên DE=DA+EB(đpcm)

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 9 2021 lúc 21:35

a: Xét (O) có 

CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm

CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm

Do đó: CM=CA

Xét (O) có 

DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm

DM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm

Do đó: DB=DM

Ta có: MC+MD=DC

mà MC=CA

và DM=DB

nên AC+DB=CD

Khiem Nguyen
Xem chi tiết
Võ Tuấn Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 7:57

a: Xét ΔABC có AB=AC và \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ΔABC vuông cân tại A

b: ΔOAE cân tại O

mà OC là đường cao

nên OC là tia phân giác của \(\widehat{AOE}\)

Xét ΔOAC và ΔOEC có

OA=OC

\(\widehat{AOC}=\widehat{EOC}\)

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔOEC

=>\(\widehat{OEC}=\widehat{OAC}=90^0\)

=>CE là tiếp tuyến của (O)

 

Phạm Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 16:50

\(a,\) Theo tc 2 tt cắt nhau: \(BE=CE\Rightarrow E\in\text{trung trực }BC\)

Mà \(OB=OC=R\Rightarrow O\in\text{trung trực }BC\)

Do đó OE là trung trực BC

Vậy \(OE\perp BC\)

\(b,\) Theo tc 2 tt cắt nhau \(AD=CD;BE=CE\)

\(\Rightarrow AD+BE=CE+CD=DE\)

\(c,\) Ta có \(OB=OC=R\Rightarrow\Delta OBC\text{ cân tại }O\)

Mà OE là trung trực nên cũng là phân giác

\(\Rightarrow\widehat{COE}=\widehat{BOE}=\dfrac{1}{2}\widehat{BOC}\)

Tương tự \(a,\) ta được OD là trung trực AC

Mà \(OA=OC=R\Rightarrow\Delta OAC\text{ cân tại }O\)

Mà OD là trung trực nên cũng là phân giác

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{COD}=\dfrac{1}{2}\widehat{AOC}\)

Ta có \(\widehat{DOE}=\widehat{COE}+\widehat{DOC}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

\(d,\) Áp dụng HTL vào tam giác DOE vuông tại O có OC là đg cao:

\(BE\cdot AD=DC\cdot CE=OC^2=R^2\)

hằng
Xem chi tiết
Linh Linh
2 tháng 6 2021 lúc 21:39

xét CEFD có

∠CAB=90 (góc nội tiếp chắn BE)

∠EFB=90 (góc nội tiếp chắn BE)

⇒∠CAB+∠EFB=90 (ΔCBA ⊥B) nên ∠ECD+∠BFE=90

mặt khác ∠BFD=∠BFA=90

⇒∠ECD+∠BFE+∠BFD=180⇔∠ECD+∠DFE=90+90=180

⇒ tứ giác CEFD nội tiếp

Thiên An
Xem chi tiết
Thiên An
Xem chi tiết