Nêu hai ví dụ về phương trình bậc nhất ẩn \(x\)
a) Cho hai ví dụ về bất phương trình bậc hai một ẩn.
b) Cho hai ví dụ về bất phương trình mà không phải là bất phương trình bậc hai một ẩn.
a) Ví dụ:
\(\begin{array}{l}{x^2} - x + 1 > 0\\ - {x^2} + 5x + 5 \le 0\end{array}\)
b)
Bất phương trình bậc nhất: \(x - 1 > 0\)
Bất phương trình hai ẩn: \(2x + y < 5\)
Nêu ví dụ về phương trình một ẩn, phương trình hai ẩn
Phương trình một ẩn: 2x + 4 = 0
Phương trình hai ẩn: 3x + 7y = 10
a) Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Lấy 1 ví dụ về phương trình bậc nhất 1 ẩn và xác định các hệ số a,b,c của phương trình đó? b) Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật và giải thích các đại lượng có trong công thức? cm, c) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = 12 cm, AD=16 AA’ = 25 cm. Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó. Đang cần gấp lớp 8
a) Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 (với a ≠ 0)
Ví dụ: 2x + 4 = 0
a = 2; b = 4
b) Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật:
V = Sh
Với V là thể tích, S là diện tích 1 đáy, h là chiều cao
c)
Thể tích:
V = AB.AD.AA'
= 12 . 16 . 25 = 4800 (cm³)
a: ax+b=0(a<>0) là phương trình bậc nhất một ẩn
b: V=a*b*c
a,b là chiều dài, chiều rộng
c là chiều cao
c: V=12*16*25=4800cm3
1. Thế nào là hai phương trình tương đương? Nêu các quy tắc biến đổi tương đương.
2. Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn.
3. Nêu cách giải phương trình đưa được về phương trình dạng ax + b = 0.
1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm
2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực
1. Thế nào là hai phương trình tương đương? Nêu các quy tắc biến đổi tương đương.
2. Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn.
3. Nêu cách giải phương trình đưa được về phương trình dạng ax + b = 0.
1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm
2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực
Tham Khao :
1.
a. Định nghĩa: Hai phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.
b. Hai quy tắc biến đổi tương đương các phương trình:
2.
Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: Phương trình 5x – 2 = 0 là phương trình bậc nhất ẩn x. Phương trình y – 8 = 4 là phương trình bậc nhất ẩn y.
3.
Để giải các phương trình đưa được về ax+b=0 a x + b = 0 ta thường biến đổi phương trình như sau: + Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu. + Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax+b=0 a x + b = 0 hoặc ax=−b a x = − b .
Bạn Nga nhận xét: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm thì luôn tương đương với nhau.
Bạn Phương khẳng định: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì cũng luôn tương đương với nhau.
Theo em, các ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao? (Có thể cho một ví dụ hoặc minh họa bằng đồ thị).
- Bạn Nga đã nhận xét đúng vì hai hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập nghiệm bằng ∅.
- Bạn Phương nhận xét sai.
Ví dụ: Xét hai hệ và
Hệ có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (I) được biểu diễn bởi đường thẳng x – y = 0.
Hệ có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (II) được biểu diễn bởi đường thẳng x + y = 0.
Nhận thấy, tập nghiệm của hai hệ (I) và hệ (II) được biểu diễn bởi hai đường thẳng khác nhau nên hai hệ không tương đương.
Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào? Cho ví dụ.
Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a, b là hai số đã cho, a ≠ 0.
Ví dụ: 2x + 4 < 0 (hoặc 2x + 4 > 0, 2x + 4 ≤ 0, 2x + 4 ≥ 0)
Đố:
Bạn Nga nhận xét: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm thì luôn tương đương với nhau.
Bạn Phương khẳng định: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì cũng luôn tương đương với nhau.
Theo em, các ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao? (Có thể cho một ví dụ hoặc minh họa bằng đồ thị).
- Bạn Nga đã nhận xét đúng vì hai hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập nghiệm bằng ∅.
- Bạn Phương nhận xét sai.
Ví dụ: Xét hai hệ và
Hệ có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (I) được biểu diễn bởi đường thẳng x – y = 0.
Hệ có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (II) được biểu diễn bởi đường thẳng x + y = 0.
Nhận thấy, tập nghiệm của hai hệ (I) và hệ (II) được biểu diễn bởi hai đường thẳng khác nhau nên hai hệ không tương đương.
Kiến thức áp dụng
Hai hệ phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? Cho ví dụ ?
Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a, b là hai số đã cho, a ≠ 0.
Ví dụ: 2x + 4 < 0 (hoặc 2x + 4 > 0, 2x + 4 ≤ 0, 2x + 4 ≥ 0)
Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax+b>0( ax+b<0;ax+b\(\ge0\);
ax+b\(\le0\) )
ví dụ :1660x+16 >0
Bất phương trình dạng ax+b<0(hoặc ax+b>0, ax+b\(\le\)0, ax+b\(\ge\)0) trong đó a và b là hai số đã cho, a\(\ne\)0, được gọi là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
Cho bất phương trình: x + 2y + 1 \(\le4x+y+1\)
Bằng cách chuyển vế, hãy đưa bất phương trình trên về dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn đó trên mặt phẳng tọa độ