Cho ΔABC có AB = 4cm, AC= 6cm, BC= \(2\sqrt{13}\) cm.
Chứng minh : AB.sinB = AC. SinC
1.
a) Cho ΔABC có : AC=5cm, BC=3cm. Tìm cạnh AB biết, AB là số nguyên và AB>6cm
b) Cho ΔABC có: AB=8cm, AC=6cm. Tính BC, biết BC là số nguyên BC<4cm
a: AC-BC<AB<AC+BC
=>5<AB<8
mà AB>6
nên AB=7cm
b: AB-AC<BC<AB+AC
=>2<BC<14
mà BC<4
nên BC=3cm
Bài 2: Cho ΔABC vuông tại A
a) Chứng minh: \(\dfrac{BC}{sinA}=\dfrac{AC}{sinB}=\dfrac{AB}{sinC}\)
b) Chứng minh: \(BC^2=AB^2+AC^2-2.AB.AC.cosA\)
a) Xét ΔABC vuông tại A có
\(\left\{{}\begin{matrix}\sin\widehat{A}=\dfrac{BC}{BC}=1\\\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}\\\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\dfrac{BC}{\sin\widehat{A}}=\dfrac{BC}{1}=BC\)
\(\dfrac{AC}{\sin\widehat{B}}=\dfrac{AC}{\dfrac{AC}{BC}}=BC\)
\(\dfrac{AB}{\sin\widehat{C}}=\dfrac{AB}{\dfrac{AB}{BC}}=BC\)
Do đó: \(\dfrac{BC}{\sin\widehat{A}}=\dfrac{AC}{\sin\widehat{B}}=\dfrac{AB}{\sin\widehat{C}}\)
b) Ta có: \(2\cdot AB\cdot AC\cdot\cos\widehat{A}\)
\(=2\cdot AB\cdot AC\cdot0\)
=0
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=AB^2+AC^2+2\cdot AB\cdot AC\cdot\cos\widehat{A}\)
Cho ΔABC có AB = 4cm , AC = 5cm , BC = 6cm .Trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD=5cm
a)Chứng minh :△ABC∞ΔCBD
b) Tính CD
c)Chứng minh góc BAC = 2. góc ACD
a, \(\Delta ABC\sim\Delta CBD\)
\(\dfrac{AB}{CB}=\dfrac{BC}{BD}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{6}{4+5}=\dfrac{2}{3}\)
b, \(\dfrac{AC}{CD}=\dfrac{AB}{CB}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow CD=\dfrac{3AC}{2}=\dfrac{15}{2}\)
-Chúc bạn học tốt-
Cho ΔABC có AB = 4cm , AC = 5cm , BC = 6cm .Trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD=5cm
a)Chứng minh :△ABC∞ΔCBD
b) Tính CD
c)Chứng minh góc BAC = 2. góc ACD
Cho ΔABC cân tại A có AB=AC=6cm, BC=4cm. Tính bán kính đường tròn tìm ngoại tiếp ΔABC
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC
Gọi H là giao của AO với BC
AB=AC
OB=OC
Do đó: AO là trung trực của BC
=>AH là trung trực của BC
=>H là trung điểm của BC
HB=HC=4/2=2cm
Kẻ giao của AO với (O) là D
=>AD là đường kính của (O)
Xét (O) có
ΔABD nội tiếp
ADlà đường kính
Do đó: ΔBAD vuông tại B
ΔAHB vuông tại H
=>AH^2+HB^2=AB^2
=>\(AH^2=6^2-2^2=32\)
=>\(AH=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)
Xét ΔBAD vuông tại B có BH là đường cao
nên AB^2=AH*AD
=>\(AD=\dfrac{6^2}{4\sqrt{2}}=\dfrac{9}{\sqrt{2}}\left(cm\right)\)
=>\(R=\dfrac{AD}{2}=\dfrac{9}{2\sqrt{2}}\left(cm\right)\)
Cho ΔABC có AB =4cm , AC=5cm ,BC =6cm . Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=5cm
a) Chứng minh ΔABCđồng dạng với ΔCBD.
b) Tính CD
c) Chứng minh góc BAC =2.góc ACD
Cho ΔABC cân tại A. Vẽ phân giác BD,CE.
a) Chứng minh: BD=CE
b) Chứng minh DE=BC
c) Biết AB=AC=6cm, BC=4cm. Tính AD, DC
Cho ΔABC có đường phân giác AD (D∈BC). Biết AB=4cm, AC= 6cm, DB=3cm. Tính DC,BC
GIÚP MIK VS
xét ΔABC có AD là đường phân giác
=>\(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{DC}hay\dfrac{4}{3}=\dfrac{6}{DC}\)
=>DC=\(\dfrac{6.3}{4}=4,5\left(cm\right)\)
BC=BD+DC
=3+4,5
BC=7,5cm
Cho ΔABC có AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm. ΔMNP có MN = 3cm, NP = 2,5cm, PM = 2cm thì tỉ lệ S M N P S A B C bằng bao nhiều?
A. 1 3
B. 1 4
C. 1 8
D. 1
Ta có:
M N B C = 3 6 = 1 2 , P N C A = 2 , 5 5 = 1 2 , P M A B = 2 4 = 1 2 ⇒ M N B C = P N C A = P M A B = 1 2
Vậy ΔPMN ~ ΔABC (c - c - c)
Suy ra tỉ số đồng dạng k của hai tam giác là k = M N B C = 1 2
⇒ S M N P S A B C = k 2 = ( 1 2 ) 2 = 1 4
Đáp án: B