Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 14:38

a) Số cá thể vi khuẩn ban đầu mẻ có là:

\(P\left( 0 \right) = {50.10^{k.0}} = {50.10^0} = 50\) (cá thể)

b) Với \(t = 1,P\left( t \right) = 100\) ta có:

\(P\left( 1 \right) = {50.10^{k.1}} \Leftrightarrow 100 = {50.10^k} \Leftrightarrow {10^k} = 2 \Leftrightarrow k = \log 2 \approx 0,3\)

c) Thời gian để số lượng cá thể vi khuẩn đạt đến 50000 là:

\(50000 = {50.10^{0,3t}} \Leftrightarrow {10^{0,3t}} = 1000 \Leftrightarrow 0,3t = \log 1000 \Leftrightarrow 0,3t = 3 \Leftrightarrow t = 10\) (giờ)

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 14:44

a, Ban đầu có 1000 vi khuẩn nên \(P_0=1000\)

Sau 2 ngày, số lượng vi khuẩn là:

\(P=125\%P_0=125\%\cdot1000=1250\)

Ta có: 

\(P\left(2\right)=P_0\cdot a^2\\ \Leftrightarrow1250=1000\cdot a^2\\ \Leftrightarrow a^2=1,25\\ \Leftrightarrow a\approx1,12\)

b, Số lượng vi khuẩn sau 5 ngày là: 

\(P\left(5\right)=P_0\cdot a^5=1000\cdot1,12^2\approx1800\) (vi khuẩn)

c, Với \(P\left(t\right)=P_0\cdot a^t\), ta có:

\(P\left(t\right)=P_0\cdot a^t\\ \Leftrightarrow2P_0=P_0\cdot1,12^t\\ \Leftrightarrow1,12^t=2\\ \Leftrightarrow t=log_{1,12}2\approx6,1\)

Vậy sau 6,1 ngày thì số lượng vi khuẩn vượt gấp đôi số lượng ban đầu.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 8 2018 lúc 14:06

Số lượng ban đầu: N ( 0 ) = 1200 . ( 1 , 148 ) 0 = 1200  cá thể

Số lượng sau 10 ngày: N ( 10 ) = 1200 . ( 1 , 148 ) 1 0 ≈ 4771 ≈ 4800  cá thể

Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 11 2018 lúc 9:19

Chọn A

Số lượng vi khuẩn đạt đến 5000 cá thể khi  5000 = 1200 . ( 1 , 148 ) t

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 20:22

Theo đề, ta có: N(t)>80000

=>\(500\cdot e^{0.4t}>80000\)

=>\(e^{0.4t}>160\)

=>\(0.4t>ln160\)

=>\(t\simeq12,68\simeq13\)

=>Sau 13h thì số lượng vi khuẩn vượt qua 80000 con

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 12 2017 lúc 11:35

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 3 2018 lúc 6:03

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 14:39

a) Với \({M_0} = 200,T = 9,M\left( t \right) = 100\) ta có:

\(100 = 200{\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} \Leftrightarrow {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} = \frac{1}{2} \Leftrightarrow \frac{t}{9} = 1 \Leftrightarrow t = 9\)

Vậy sau 9 giờ thì khối lượng plutonium-234 ban đầu 200 g còn lại là 100 g.

b) Với \({M_0} = 200,T = 9,M\left( t \right) = 50\) ta có:

\(50 = 200{\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} \Leftrightarrow {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} = \frac{1}{4} \Leftrightarrow {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} \Leftrightarrow \frac{t}{9} = 2 \Leftrightarrow t = 18\)

Vậy sau 18 giờ thì khối lượng plutonium-234 ban đầu 200 g còn lại là 50 g.

c) Với \({M_0} = 200,T = 9,M\left( t \right) = 20\) ta có:

\(20 = 200{\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} \Leftrightarrow {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} = \frac{1}{{10}} \Leftrightarrow \frac{t}{9} = {\log _{\frac{1}{2}}}\frac{1}{{10}} \Leftrightarrow \frac{t}{9} = {\log _2}10 \Leftrightarrow t = 9{\log _2}10 \approx 29,9\)

Vậy sau 29,9 giờ thì khối lượng plutonium-234 ban đầu 200 g còn lại là 50 g.

Bình luận (0)
Sofia Nàng
Xem chi tiết