Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trọng Khoa
Xem chi tiết
Anh2Kar六
12 tháng 8 2021 lúc 21:06

SAI

ĐỀ RỒI

BẠN 

ÊY

!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
30 tháng 8 2021 lúc 15:33

Hình vẽ minh hoạ undefined

Kirito-Kun
30 tháng 8 2021 lúc 16:01

a. Ta có: AD = AB 

=> \(\Delta ABD\) là tam giác cân

=> Góc ADB = góc ABD (1)

Mà góc ABD = góc BDC (so le trong) (2)

Từ (1) và (2), suy ra:

BD là tia phân giác của góc ADC

b. Nối AC

Xét 2 tam giác ABC và ABD có:

AD = BC (gt)

AB chung

=> \(\Delta ABD\sim\Delta ABC\) (1)

Ta có: AD = AB = BC (2)

Từ (1) và (2), suy ra: \(\Delta ABD=\Delta ABC\)

=> Góc A = góc B

Ta có: AB//CD

=> Góc D + góc A = 90o (2 góc trong cùng phía)

Mà góc A = góc B

=> Góc C = góc D

=> ABCD là hình thang cân

Kirito-Kun
1 tháng 9 2021 lúc 19:18

Nhưng bậy giờ bn chỉ cần chứng minh đó là hình thang là đc

Hoàng Thùy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 21:49

a: Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía

nên AD//BC

Suy ra: \(\widehat{ADB}=\widehat{DBC}\)

mà \(\widehat{ADB}=\widehat{CDB}\)

nên \(\widehat{CBD}=\widehat{CDB}\)

Xét ΔBCD có \(\widehat{CBD}=\widehat{CDB}\)

nên ΔBCD cân tại C

Suy ra: CB=CD

b: Xét tứ giác ABCD có AD//BC

nên ABCD là hình thang

Hoàng Thùy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 21:49

a: Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía

nên AD//BC

Suy ra: \(\widehat{ADB}=\widehat{DBC}\)

mà \(\widehat{ADB}=\widehat{CDB}\)

nên \(\widehat{CBD}=\widehat{CDB}\)

Xét ΔBCD có \(\widehat{CBD}=\widehat{CDB}\)

nên ΔBCD cân tại C

Suy ra: CB=CD

b: Xét tứ giác ABCD có AD//BC

nên ABCD là hình thang

Nguyễn Lê Hoàng Việt
Xem chi tiết
Mai Thị Lệ Thủy
24 tháng 9 2016 lúc 16:31

Mình k bt lm

NGUYỄN HƯƠNG GIANG
Xem chi tiết
Tô Phương Linh B
Xem chi tiết
Tâm Mỹ
Xem chi tiết
Cu Giai
16 tháng 6 2018 lúc 19:17

 có g KAB+ góc BAD = 180 độ

góc BAD + góc C = 180 độ

=> gKAB = gC

xét tam giác AKB vuông tại K và tam giác CaB vuông tại A có

AB=BC

gKAB = gC

=> 2 tam giác đó bằng nhau

=> kb=ab( 2 cạnh tg ứng)

xét tam giác Kbd vvuoong tại K và tam giác ABD vuông tại A có

BD chung

KB=AB 

=> 2 tam giác đó bằng nhau

=> g KDB= g ADB

=> đpcm