Em có nhận xét gì về phương pháp và mục tiêu đấu tranh của Đảng Quốc đại?
Đảng Quốc đại được thành lập nhằm mục tiêu đấu tranh gì?
Tham khảo !
- Đảng Quốc đại được thành lập nhằm mục tiêu đấu tranh là giành tự chủ, phát triển kinh tế dân tộc.
Tham khảo:
- Năm 1885, Đảng Quốc dân Đại hội (gọi tắt là Đảng Quốc đại) - chính đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập nhằm mục tiêu đấu tranh là: giành quyền tự trị, phát triển nền kinh tế dân tộc.
Tham Khảo !
- Năm 1885, Đảng Quốc dân Đại hội (gọi tắt là Đảng Quốc đại) - chính đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập nhằm mục tiêu đấu tranh là: giành quyền tự trị, phát triển nền kinh tế dân tộc.
Đảng Quốc đại được thành lập nhằm mục tiêu đấu tranh là gì?
Đảng Quốc đại được thành lập nhằm mục tiêu đấu tranh là giành tự chủ, phát triển kinh tế dân tộc.
Bài 1: Hãy nhận xét về phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam trong những năm 1919-1925 về: lực lượng đáu tranh, mục tiêu đấu tranh, hình thức đấu tranh, quy mô đấu tranh.
Bài 2: Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì khác so với các bậc tiền bối?
Mục tiêu đấu tranh của Việt Nam Quốc dân Đảng là
A. đánh đuổi thực dân Pháp, thiết lập dân quyền.
B. đánh đuổi thực dân Pháp, xoá bỏ ngôi vua.
C. đánh đuổi thực dân Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.
D. đánh đổ ngôi vua, đánh đuổi thực dân Pháp, lập nên nước Việt Nam độc lập.
Đáp án C
Chương trình hành động của Việt Nam Quốc dân đảng trong thời kì cuối cùng là bất hợp tác với chính phủ Pháp và triều đình nhà Nguyễn; cổ động bãi công, đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đảng Quốc đại lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh với phương pháp đấu tranh chủ yếu nào?
A. Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị
B. Dùng biện pháp hòa bình, không sử dụng bạo lực, bất hợp tác với thực dân Anh
C. Dùng bạo lực cách mạng
D. Tiến hành khởi nghĩa vũ trang
Đáp án: B
Giải thích: Mục…1 (phần II)….Trang…82…SGK Lịch sử 11 cơ bản
Vì sao phong trào dân chủ 1936-1939 có sự điều chỉnh về mục tiêu và phương pháp đấu tranh?
A. Tương quan lực lượng giữa ta và địch có sự thay đổi lớn
B. Hoàn cảnh thế giới và trong nước có sự thay đổi so với trước
C. Thực dân Pháp đàn áp dã man phong trào đấu tranh của nhân dân ta
D. Sự nhạy bén với thời cuộc của Đảng cộng sản Đông Dương
Đáp án B
Xuất phát từ hoàn cảnh thế giới và trong nước có sự thay đổi so với trước -> Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương đảng (7-1936) đã có sự điều chỉnh về mục tiêu và phương pháp đấu tranh:
- Hoàn cảnh thế giới: quan trọng nhất là Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
- Hoàn cảnh trong nước: vấn đề dân sinh, dân chủ đang đặt ra cấp thiết do chính sách cai trị của Pháp khiến đời sống nhân dân khó khăn => Nhân dân sẵn sàng tham gia cuộc đấu tranh đòi tự do, cơm áo dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Vì sao phong trào dân chủ 1936-1939 có sự điều chỉnh về mục tiêu và phương pháp đấu tranh?
A. Tương quan lực lượng giữa ta và địch có sự thay đổi lớn
B. Hoàn cảnh thế giới và trong nước có sự thay đổi so với trước
C. Thực dân Pháp đàn áp dã man phong trào đấu tranh của nhân dân ta
D. Sự nhạy bén với thời cuộc của Đảng cộng sản Đông Dương
Đáp án B
Xuất phát từ hoàn cảnh thế giới và trong nước có sự thay đổi so với trước -> Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương đảng (7-1936) đã có sự điều chỉnh về mục tiêu và phương pháp đấu tranh:
- Hoàn cảnh thế giới: quan trọng nhất là Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
- Hoàn cảnh trong nước: vấn đề dân sinh, dân chủ đang đặt ra cấp thiết do chính sách cai trị của Pháp khiến đời sống nhân dân khó khăn => Nhân dân sẵn sàng tham gia cuộc đấu tranh đòi tự do, cơm áo dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Em có nhận xét gì về cuộc sống trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884? Trong số các cuộc đấu tranh đó em có ấn tượng nhất là cuộc đấu tranh nào? Nhân vật lịch sử nào? Vì sao?
Phương pháp đấu tranh chủ yếu của Đảng Quốc đại trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
A. Tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng bạo lực cách mạng
B. Ôn hòa, đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách
C. Bạo động, lật đổ chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ
D. Hợp tác với chính phủ thực dân để đàn áp quần chúng
Trong 20 năm đầu (1885-1905), Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp ôn hòa để đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách và phản đối phương pháp đấu tranh bằng bạo lực. Giai cấp tư sản Ấn Độ chỉ yêu cầu thực dân Anh nới rộng các điều kiện để họ được tham gia các hội đồng tự trị, giúp đỡ họ phát triển kĩ nghệ, thực hiện một số cải cách về giáo dục, xã hội.
Đáp án cần chọn là: B