Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 8 2023 lúc 22:32

\(a,\sqrt{42}=\sqrt{3\cdot14}>\sqrt{3\cdot12}=6\\ \sqrt[3]{51}=\sqrt[3]{17}< \sqrt[3]{3\cdot72}=6\\ \Rightarrow\sqrt{42}>\sqrt[3]{51}\\ b,16^{\sqrt{3}}=4^{2\sqrt{3}}\\ 18>12\Rightarrow3\sqrt{2}>2\sqrt{3}\Rightarrow4^{3\sqrt{2}}>4^{2\sqrt{3}}\\ \Rightarrow4^{3\sqrt{2}}>16^{\sqrt{3}}\)

\(c,\left(\sqrt{16}\right)^6=16^3=4^6=4^2\cdot4^4=4^2\cdot16^2\\ \left(\sqrt[3]{60}\right)^6=60^2=4^2\cdot15^2\\ 4^2\cdot16^2>4^2\cdot15^2\Rightarrow\sqrt{16}>\sqrt[3]{60}\Rightarrow0,2^{\sqrt{16}}< 0,2^{\sqrt[3]{60}}\)

Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 9:58

a: \(6\sqrt{3}=\sqrt{108}>\sqrt{54}=3\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow5^{6\sqrt{3}}>5^{3\sqrt{6}}\)

b: \(\sqrt{2}\cdot2^{\dfrac{2}{3}}=2^{\dfrac{1}{2}}\cdot2^{\dfrac{2}{3}}=2^{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}}=2^{\dfrac{7}{6}}\)

\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-\dfrac{4}{3}}=2^{\left(-1\right)\cdot\left(-\dfrac{4}{3}\right)}=2^{\dfrac{4}{3}}\)

mà \(\dfrac{7}{6}< \dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\).

nên \(\sqrt{2}\cdot2^{\dfrac{2}{3}}< \left(\dfrac{1}{2}\right)^{-\dfrac{4}{3}}\).

Ashley
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 10 2023 lúc 13:10

Lời giải:

$A=\frac{\sqrt{2}-1}{(1+\sqrt{2})(\sqrt{2}-1)}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{(\sqrt{2}+\sqrt{3})(\sqrt{3}-\sqrt{2})}+....+\frac{\sqrt{100}-\sqrt{99}}{(\sqrt{99}+\sqrt{100})(\sqrt{100}-\sqrt{99})}$

$=\frac{\sqrt{2}-1}{1}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{1}+....+\frac{\sqrt{100}-\sqrt{99}}{1}$
$=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+....+\sqrt{100}-\sqrt{99}$

$=\sqrt{100}-1=10-1=9$

Kimm
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 21:07

Bằng máy tính cầm tay, ta tính được kết quả là: \(\sqrt[3]{{15}}:5 - 2 \approx  - 1,51\)

Buddy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 17:59

a) \(1,2^{1,5}=1,314534\)

b) \(10^{\sqrt{3}}=53,957374\)

c) \(\left(0,5\right)^{-\dfrac{2}{3}}=1,587401\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 10:55

Ta có: a = 1,414…; b = 2,236

Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất, ta được: \(a \approx 1,4;b \approx 2,2\)

Tổng 2 số thập phân nhận được là: 1,4 + 2,2 = 3,6

Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết

\(x^2=3+5+2\sqrt{15}=8+\sqrt{60}\)

\(y^2=2+6+2\sqrt{12}=8+\sqrt{48}\)

Mà \(60>48\Rightarrow\sqrt{60}>\sqrt{48}\Rightarrow8+\sqrt{10}>8+\sqrt{48}\)

\(\Rightarrow x^2>y^2\Rightarrow x>y\) (do x;y đều dương)

Nguyễn Mai Chi
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
1 tháng 10 2016 lúc 22:55

Giả sử A > B

<=> 19 >\(5\sqrt{3}+6\sqrt{2}\)

<=> (6 + 3 - \(2\sqrt{3}\sqrt{6}\)

) + (10 - 5\(\sqrt{3}\))>0

<=> (\(\sqrt{6}-\sqrt{3}\))2 + (10 - \(5\sqrt{3}\))>0

Mà 10 - 5\(\sqrt{3}\)> 10 - 5\(\sqrt{4}\) = 0

Vậy A > B