Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
27 tháng 7 2023 lúc 13:06

Để thay đổi màu sắc ta dùng lệnh:

Để thay đổi màu sắc ta dùng các lệnh:

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Quan sát hình 18.2, ta thấy:

+ Hầu hết các vi khuẩn có kích thước khoảng 0,5 – 5,0 µm.

+ Tế bào động vật và thực vật thường có kích thước khoảng 10 – 100 µm.

+ Một số tế bào động vật và thực vật có kích thước lớn hơn khoảng 1 – 10 mm như tế bào trứng cá.

- Kết luận:

+ Tế bào vi khuẩn và hầu hết các tế bào động vật, thực vật thường có kích thước rất nhỏ không quan sát được bằng mắt thường mà phải quan sát bằng kính hiển vi.

+ Một số tế bào động vật và thực vật như tế bào trứng cá, tế bào trứng ếch , tế bào tép cam,... có kích thước lớn có thể quan sát được bằng mắt thường.

 
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
22 tháng 7 2023 lúc 15:45

Tham khảo!

Kích thước của các quần thể theo thứ tự tăng dần là voi → hươu → thỏ → chuột. Trong khi đó, kích thước cơ thể của các loài theo thức tự tăng dần là chuột → thỏ → hươu → voi. Như vậy, kích thước cơ thể và kích thước quần thể của loài có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau, loài có kích thước cơ thể nhỏ thường có kích thước quần thể lớn hơn và ngược lại.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2023 lúc 15:19

Kích thước của tế bào nằm trong khoảng 1µ đến 1mm

Chúng ta có thể quan sát tế bào bằng mắt thường hoặc là kính hiển vi

Quan sát bằng mắt thường khi đó có thể là cá, tôm

Quan sát bằng kính hiển vi khi đó có thể là tế bào thực vật, tế bào vi khuẩn

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
15 tháng 9 2023 lúc 12:33

- Hình chiếu đứng có dạng hình chữ nhật với chiều dài là h, chiều rộng là a.

- Hình chiếu bằng có dạng hình tam giác đều với các cạnh bằng nhau và bằng a, chiều cao là h.

- Hình chiếu cạnh có dạng hình chữ nhật với chiều dài là h, chiều rộng là b.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
9 tháng 8 2023 lúc 11:45

Tham khảo

Câu hỏi 1:

- Khối hộp chữ nhật: Mặt đáy mặt bên là các hình chữ nhật.

- Khối lăng trụ tam giác đều: Mặt đáy là hình tam giác, mặt bên là hình chữ nhật.

- Khối chóp tứ giác đều: Mặt đáy là hình vuông, mặt bên là hình tam giác.

Câu hỏi 2: 

Mỗi khối đa diện có kích thước chiều dài, chiều rộng của đáy (hoặc cạnh đáy) và chiều cao được thể hiện trên hình.

Mai Trung Hải Phong
12 tháng 9 2023 lúc 20:21

Phương pháp giải:

Dựa vào hình 2.6 để xác định các mặt đáy, mặt bên của các khối đa diện.

Lời giải chi tiết:

- Khối hộp chữ nhật: Mặt đáy mặt bên là các hình chữ nhật.

- Khối lăng trụ tam giác đều: Mặt đáy là hình tam giác, mặt bên là hình chữ nhật.

- Khối chóp tứ giác đều: Mặt đáy là hình vuông, mặt bên là hình tam giác.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Minh Lệ
7 tháng 8 2023 lúc 15:37

- Vật thể hình a: ghép bởi hình chiếu số 3

- Vật thể hình b: ghép bởi hình chiếu số 1

- Vật thể hình c: ghép bởi hình chiếu số 2

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
animepham
18 tháng 1 2023 lúc 16:11

* Phải thực hiện các quy định an toàn vì khi mình thực hiện tốt sẽ đảm bảo được sự an toàn khi tham gia thực hành.

- Phòng thực hành là nơi toàn những hóa chất hóa học nếu không cẩn thận sẽ dễ gây cháy nổ nếu như thiếu sự hiểu biết và bất cẩn.

- Vừa đảm bảo được sự an toàn cho bản thân vừa giữ gìn được đồ dùng thực hành.

* - Để đo kích thước thì ta dùng các loại thước như thước thẳng, thước cuộn,.. tùy trường hợp vào các vật.

- Để đo khối lượng ta cùng cân.

- Để đo nhiệt độ thì ta dùng nhiệt kế để đo.

*Muốn quan sát những vật có kích thước nhỏ ta dùng kính lúp và rất nhỏ, chúng ta dùng dụng cụ kính hiển vi trong phòng thí nghiệm.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
15 tháng 9 2023 lúc 12:33

- Vật thể hình a: ghép bởi hình chiếu số 3

- Vật thể hình b: ghép bởi hình chiếu số 1

- Vật thể hình c: ghép bởi hình chiếu số 2