Hãy nêu quy trình và tác dụng của phương pháp ủ phân hữu cơ bằng chế phẩm sinh học.
Quá trình ủ phân hữu cơ bằng chế phẩm sinh học ở địa phương em có giống quy trình ở Hình 23.4 không? Hãy nêu sự khác biệt nếu có.
Quá trình ủ phân hữu cơ bằng chế phẩm sinh học ở địa phương em không giống quy trình ở Hình 23.4. Ở địa phương em người dân chỉ đảo trộn phân 1 lần.
1,Vì sao phải ủ phân chuồng trước khi sử dụng? Ủ phân có tác dụng gì?
2.Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt?
3.Vì sao phải sử dụng đất hợp lý?Hãy nêu những biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
4.Vai trò giống cây trồng? Tiêu chí của giống cây trồng tốt?
5.Tác hại của sâu bệnh hại? Bệnh cây là gì?
6Kể tên các loại phân bón trong trồng trọt? (Phân hữu cơ;hóa học;vi sinh)
7.Nguyên tắc phòng trừ sâu bênh hại? Vì sao phòng là chính?
8. Trình bày các phương pháp chọn tạo giống cây trồng?
- Phân hữu cơ phải qua thời gian phân huỷ mới có thể cung cấp chất
dinh dưỡng cho cây trồng được.
- Trước khi bón cần phải ủ kỹ, vì ủ phân có tác dụng đẩy nhanh
quá trình phân giải chất hữu cơ, tránh hiện tượng mất đạm, diệt mầm bệnh, nấm, trứng giun sán.
- Chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ phải qua quá trình khoáng
hoá cây mới sử dc
Câu 1: Em hãy cho biết nguồn gốc và chức năng của các chất dinh dưỡng.
Câu 2: Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
Câu 3: Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm.
Câu 4: Em hãy cho biết các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt.
Câu 5: Sau khi học xong thực hành về các phương pháp chế biến không sử dụng nhiệt em hãy nêu quy trình chi tiết về nộm tổng hợp.
Nhanh nha!Mik cần gấp!!!
Hãy nêu một số thành tựu về ứng dụng virus để sản xuất chế phẩm sinh học. Cho biết cơ sở khoa học, quy trình công nghệ của các ứng dụng đó.
Một số thành tựu về ứng dụng virus để sản xuất chế phẩm sinh học:
Quy trình tạo vaccine:
- Tạo kháng nguyên từ protein hoặc DNA của virus gây bệnh.
- Giải phóng và phân lập kháng nguyên:
Hãy phân tích quy trình ủ phân hữu cơ vi sinh ở hình 23.5.
Tham khảo:
Phân hữu cơ thô được ủ hoai với men vi sinh và phụ gia, tạo thành phân hữu cơ sinh học. Sau đó phân hữu cơ sinh học được bổ sung thêm men vi sinh và chuyển thành phân hữu cơ vi sinh.
1. Tại sao quá trình trồng trọt nên thực hiện theo hướng canh tác hữu cơ?
2. Dựa vào quy trình trồng cây cải xanh, em hãy cho biết các biện pháp trồng trọt hữu cơ được áp dụng ở những giai đoạn nào trong quy trình trồng cây?
3. Là học sinh em cần làm gì để phát triển và bảo vệ cây xanh ở địa phương, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái?
Câu 3:
a. Mục đích của việc dự trữ thức ăn vật nuôi là gì? Lấy 1 ví dụ.
b. Tại sao lại dùng phương pháp ủ xanh đối với các loại rau cỏ tươi xanh, phương pháp làm khô đối với cỏ, rơm?
Câu 4:
a. Nêu quy trình chế biến sản phẩm nghề cá.
b. Chế biến sản phẩm nghề cá là phương pháp sản xuất thức ăn giàu thành phần dinh dưỡng nào? Tại sao?
Tham khảo nha em:
3.
a,
mục đích :nhằm làm tăng mùi vị tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn ,ăn tthật nhiêù để dễ tiêu hóa ,làm giảm bớt khối lượng ,giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc hại
vd:làm chín hật đậu tương sẽ giúp cho vật nuôi tiêu hóa tốt hơn .thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ tạo ra mùi thơm ,vật nuôi ăn ngon miệng hơn
b, Dùng phương pháp dự trữ ở dạng nhiều nước như ủ xanh với các loại rau cỏ tươi xanh.
4,
a, + Theo công nghệ chế biến: hun khói, sấy khô, đóng hộp, làm ruốc cá…
+ Trong gia đình: luộc, rán, hấp…
Nêu vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực phẩm và chế biến thực phẩm. An toàn vệ sinh thực phẩm là gì? Trình bày các phương pháp bảo quản thực phẩm? Trình bày các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt.
Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch đúng lúc, bảo quản và chế biến kịp tời đối với nông sản?
Nêu đặc điểm của phân bón(phân hóa học)? Cách bảo quản?
Nêu trình tự sản xuất giống cây trồng?
Đặc điểm của phương pháp chọ lọc giống cây trồng?
1.
Tác dụng của việc thu hoạch, bảo quản và chế biến kịp thời:
- Để đảm bảo được số lượng và chất lượng của nông sản
- Bảo quản hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông
sản.
- Chế biến nông sản làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.
Liên hệ thực tế ở địa phương em…..