Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huy Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 21:34

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\2Z-N=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

p=e=17

n=18

Cấu hình là: \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)

Huy Hoang
22 tháng 12 2021 lúc 21:38

Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV : bạn có thế làm hẳn ra 1 tí nữa được không chứ tắt quá mình không hiểuu =))

Hân Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
17 tháng 8 2016 lúc 19:49

gọi số proton, electron, notron lần lượt là p,e,n

Bài 1 : ta có hệ : 2p+n=36

                              2p-n=12

<=>p=e=12; n=12

=> Z=12=> A=12+12=24

Bài 2 theo đề ta có hệ sau:

               2p+n=36

               2p-2n=0

<=> p=e=n=12

=> Z=12=> A=12+12=24

Bài 3: theo đề ta có hệ :

                 2p+n=36

                   p-n=0

<=> p=n=e=12

=> Z=6=>A=12+12=24

 

HanVẩu là của HunMóm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 9 2016 lúc 17:53

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:29

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:54

3. 

Ntử R có tổng số hạt cơ bản là 115

=> p+e+n=115

=>2p+n=115(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25

=> 2p-n=25(2)

Từ (1)&(2) => ta có hệ phương trình

=>2p+n=115

    2p-n=25

<=>p=35

      n=45

=> e=35, p=35, n=45

=> R là Br 

STT của Br là 35

Hữu Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
11 tháng 9 2021 lúc 17:38

Theo đề bài ta có: p+e+n=34

\(\Rightarrow2p+n=34\)

Mà \(n=1+p\)

\(\Rightarrow3p+1=34\Rightarrow p=11\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

Vậy X là Na

Tuấn Tú
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 3 2023 lúc 20:22

Theo bài ra, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{n_X}{p_X+e_X}.100\%=53,152\%\\p_X+e_X+n_X=49\\p_X=e_X\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=e_X=16\\n_X=17\end{matrix}\right.\)

=> X: Lưu huỳnh (S)

Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}p_Y+e_Y+n_Y=52\\p_Y=e_Y\\p_Y+e_Y-n_Y=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_Y=e_Y=17\\n_Y=18\end{matrix}\right.\)

=> Y: Clo (Cl)

Pham Khai Dep Trai
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 6 2021 lúc 17:05

Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 : 2Z + N = 52

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt : 2Z-N=16

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số P=Số E = Z = 17

Số N = 18

Mai 8a1 Long
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
28 tháng 9 2023 lúc 17:43

`#3107`

Gọi số hạt trong nguyên tử nguyên tố X lần lượt là `p, n, e`

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là `82`

`=> p + n + e = 82`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 82`

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `22`

`=> 2p - n = 22`

`=> n = 2p - 22`

Trong nguyên tử có:

`2p + 2p - 22 = 82`

`=> 4p - 22 = 82`

`=> 4p = 82 - 22`

`=> 4p = 60`

`=> p = 15`

Vậy, số p trong nguyên tử nguyên tố X là `15`

`=>` Số hiệu nguyên tử nguyên tố X là `15`

`=>` Kí Hiệu Nguyên tử của nguyên tố X là P.

Hà Phượng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 9 2021 lúc 19:28

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=82\\\left(P+E\right)-N=22\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=82\\2P-N=22\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=26\\N=30\end{matrix}\right.\)

Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 9 2021 lúc 19:29

Ta có: p + e + n = 82 hay 2p + n = 82 (do p = e) 

Mà p+e-n=22=> n=2p- 22

=> 4p=104=> p=26

=> e=p=26 và n=2p-22=30

Buddy
12 tháng 9 2021 lúc 19:29

Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 82:

p + e + n = 82 hay 2p + n = 82 (do p = e) (1)

Số hạt mang điện (p và e)  nhiều hơn số hạt không mang điện (n) là 22 hạt

(p+e) – n = 22 hay 2p – n = 22 (2)

Giải (1), (2) ta có p = e = 26; n =30

Số khối của X = Z + N = p + n =56