Viết 3 phương trình hoá học khác nhau khi cracking decane (C10H22).
Phản ứng crăckinh ở dạng tổng quát được viết như sau :
C n H 2 n + 2 → crăcking C a H 2 a + 2 + C b H 2 b
Dựa vào phản ứng tổng quát, hãy viết các phương trình hoá học sau :
C 10 H 22 → crăcking C 6 H 12 + ?
C 11 H 24 → crăcking C 5 H 12 + ?
C 15 H 32 → crăcking C 6 H 14 + ?
Các phản ứng crăckinh
C 10 H 22 → crăcking C 6 H 12 + C 4 H 10
C 11 H 24 → crăcking C 5 H 12 + C 6 H 12
C 15 H 32 → crăcking C 6 H 14 + C 9 H 18
2. Viết hai phương trình hoá học thuộc hai loại phản ứng hoá học khác nhau sao cho trong mỗi phương trình đều có chứa bốn loại hợp chất khác nhau.
Nêu những tính chất hoá học giống nhau và khác nhau giữa silic và cacbon. Viết các phương trình hoá học để minh hoạ.
- C và Si đều thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học
+ Đều có tính oxi hóa: ( tác dụng được với một số kim loại)
\(C+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2C\\ Si+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2Si\)
+ Đều có tính khử : ( tác dụng với một số phi kim)
\(C+O_2\underrightarrow{to}CO_2\\
Si+O_2\underrightarrow{to}SiO_2\)
- Khác nhau:
+ Si tác dụng mạnh được với dung dịch kiềm giải phóng khí H2 còn C thì không:
\(Si+2NaOH+H_2O\rightarrow Na_2SiO_3+2H_2\uparrow\)
+ C khử được một số oxit kim loại còn Si thì không khử được:
\(C+2FeO\underrightarrow{^{to}}2Fe+CO_2\uparrow\)
Viết ba phương trình hoá học khác nhau để điều chế CuCl2.
\(\left(1\right)CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ \left(2\right)Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ \left(3\right)CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+CuCl_2\)
Viết ba phương trình hoá học khác nhau để tạo ra Na2SO4 từ NaOH.
\(2NaOH+SO_3\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ 2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\left(xanh.lam\right)\)
Hãy nêu những tính chất hoá học giống và khác nhau của bazơ tan (kiềm) và bazơ không tan. Dẫn ra thí dụ, viết phương trình hoá học.
- Giống nhau : Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Cu OH 2 + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O
NaOH + HCl → NaCl + H 2 O
- Khác nhau : Bazơ tan (kiềm) có những tính chất như đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit, tác dụng với dung dịch muối.
NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O
3NaOH + FeCl 3 → 3NaCl + Fe OH 3
Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ.
Cu OH 2 → CuO + H 2 O
Dẫn ra những phương trình hoá học để minh hoạ.
Có 5 lọ hoá chất khác nhau, mỗi lọ chứa một dung dịch của một trong các hoá chất sau: NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, Na2SO4. Chỉ được dùng thêm phenolphtalein (các điều kiện và dụng cụ thí nghiệm có đủ), hãy trình bày phương pháp hoá học nhận biết 5 hoá chất trên và viết phương trình hoá học xảy ra
Lấy một lượng vừa đủ mỗi mẫu hoá chất cho vào các ống nghiệm rồi đánh số thứ tự. Nhỏ từ từ dd phenolphtalein vào các ống nghiệm chứa các hoá chất nêu trên.
+ Ống nghiệm nào có màu hồng đó là dd NaOH; không màu là một trong các dd H2SO4, HCl, BaCl2, Na2SO4.
+ Cho dd màu hồng vào 4 ống nghiệm còn lại, có hiện tượng mất màu hồng là dung dịch H2SO4, HCl ( nhóm I), không có hiện tượng gì là dd BaCl2, Na2SO4 (nhóm II).
NaOH + HCl → NaCl + H2O.
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O.
–Nhỏ lần lượt các dd ở nhóm 1 vào các dd ở nhóm 2:
+ Nếu không có hiện tượng gì thì dd đem nhỏ là dd HCl, dd còn lại của nhóm I là H2SO4.
+ Nếu khi nhỏ dd ở nhóm 1 vào nhóm 2 thấy 1 dd xuất hiện kết tủa trắng, 1 dd không có hiện tượng gì thì dd đem nhỏ ở nhóm 1 là H2SO4, dd còn lại là HCl; còn dd ở nhóm 2 tạo kết tủa là BaCl2; dd không tạo kết tủa ở nhóm 2 là Na2SO4.
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl
1 bạn học sinh đã làm thí nghiệm và 5 chất khác nhau của X và đều cho kết tủa sau phản ứng . Phương trình hoá học có dang chung như sau : X + Ba(NO3)2 --> Y + NANO3 .Em hãy viết 5 pt hoá học tương ứng với 5 chất khác nhau của X mà bạn học sinh đã lấy lm thí nghiệm . Biết rằng các phảnbungws xãy ra hoàn toản ở điều kiện thường
\(Na_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2NaNO_3\)
\(Na_2CO_3+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaCO_{3\downarrow}+2NaNO_3\)
\(Na_2SO_3+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaSO_{3\downarrow}+2NaNO_3\)
\(Na_2CrO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaCrO_{4\downarrow}+2NaNO_3\)
\(2Na_3PO_4+3Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+6NaNO_3\)
1) Viết phương trình hoá học xảy ra khi kim loại: Na, Mg, Zn, Al tác dụng với: a) HCl b) H2SO4 2) Viết phương trình hoá học xảy ra khi cho các base: KOH,Ca(OH)2, Fe(OH)3, Na(OH), Mg(OH)2, Al(OH)3 tác dụng với: a) HCl b) H2SO4