Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 21:18

a) Số 24 có các ước là: \( - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24.\) Do đó \(A = \{  - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24\} \), \(n\;(A) = 16.\)

b) Số 1113305 gồm các chữ số: 1;3;0;5. Do đó \(B = \{ 1;3;0;5\} \), \(n\;(B) = 4.\)

c) Các số tự nhiên là bội của 5 và không vượt quá 30 là: 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30. Do đó \(C = \{ 0;5;10;15;20;25;30\} \), \(n\,(C) = 7.\)

d) Phương trình \({x^2} - 2x + 3 = 0\) vô nghiệm, do đó \(D = \emptyset \), \(n\,(D) = 0.\)

Phùng Thị Ngọc Diệp
Xem chi tiết
PHẠM THỊ THANH TÌNH
Xem chi tiết
Trúc Giang
16 tháng 8 2021 lúc 20:27

undefined

Shinichi Kudo
16 tháng 8 2021 lúc 20:29

\(B=\left\{x\in N/0\cdot x+2015=2015\right\}\)

=>\(x\in\left\{0,1,2,3,...\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2021 lúc 20:33

\(B=\left\{0;1;2;3;...\right\}\)

Lê Thị Thanh Quỳnh
Xem chi tiết
SwEeT CuTe LoVeLy
18 tháng 12 2016 lúc 17:22

Cx đq thắc mắc mấy bài này

Trường Nguyễn Công
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 12:07

a: A={x\(\in R\)|x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0}

=>x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0

=>(x+3)(x-2)=0 hoặc (x-2)(3x-4)=0

=>\(x\in\left\{-3;2;\dfrac{4}{3}\right\}\)

=>A={-3;2;4/3}

B={x\(\in\)R|x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0}

=>x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0

=>\(x\in\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

=>\(B=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

A={-3;2;4/3}

b: \(B\subset X;X\subset A\)

=>\(B\subset A\)(vô lý)

Vậy: KHông có tập hợp X thỏa mãn đề bài

Nguyễn minh luân
Xem chi tiết
Nguyễn minh luân
Xem chi tiết
Pi Pi Army
13 tháng 10 2019 lúc 20:56

ta có : 2n + 1 là các số lẻ 

a) theo trên ta có:  A là  tập hợp các số lẻ nhỏ hơn 7.

   => A = { 1 ; 3 ; 5 }

b) các tập hợp con của A là : 

         {1} {3} {5} {1;3} {1;5} {3;5} {1;3;5}

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 9 2019 lúc 15:28

tram pham
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
25 tháng 8 2015 lúc 20:10

1) A ={3; 7; 11; 15; 19; 23; 27; 31; 35; 39; 43; 47;}

B = {1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19; 21; 23; 25; 27; 29}

2) tập hợp con có 3 phần tử của A là: {3;5;7} ; {7;11;15}; {11;15;19}

3) D = {31; 35; 39; 43; 47}

Nguyễn Ngọc Quý
25 tháng 8 2015 lúc 20:05

1) A = {3;7;11;.......;47}

B = {1;3;5;.....;29}