Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:28

a) Tổng khối lượng của Trái Đất và Mặt Trăng là:

\(\begin{array}{l}5,{97.10^{24}} + {\rm{ }}7,{35.10^{22}}\\ = 5,{97.10^2}{.10^{22}} + {\rm{ }}7,{35.10^{22}}\\ = {597.10^{22}} + 7,{35.10^{22}}\\ = \left( {597 + 7,35} \right){.10^{22}}\\ = 604,{35.10^{22}}\end{array}\)

Vậy tổng khối lượng của Trái Đất và Mặt Trăng là: \(604,{35.10^{22}}\)kg

b) Ta có: 3,09.109 = 30,9.108

Vì 8,27 < 30,9 nên 8,27.10< 30,9.10hay 8,27.10< 3,09.109 . Do đó, sao Mộc gần Trái Đất hơn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 11 2017 lúc 11:21

Áp dụng công thức:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Ta được

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 22:20

a: Khối lượng của trái đất là:

\(6\cdot10^{21}\)

Khối lượng của mặt trăng là: \(75\cdot10^{18}\)

b: Khối lượng trái đất gấp:

\(\dfrac{6\cdot10^{21}}{75\cdot10^{18}}=10^3\cdot\dfrac{2}{25}=80\left(lần\right)\)

ᴴᵉᵒHeo iu Kiệtᴷⁱᵉ̣̂ᵗ
7 tháng 10 2021 lúc 22:23

za e cảm ơn nhìu ạ 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
16 tháng 4 2017 lúc 15:50

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Quan Le
Xem chi tiết
Phùng Thái Sơn
26 tháng 9 lúc 14:36

 2 lân

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 10:12

a) Khối lượng Trái Đất: \(\underbrace {6\,00...00}_{21\,chữ\,số \,0}= 6.{10^{21}}\)

Khối lượng Mặt Trăng là: \(\underbrace {75\,00...00}_{18\,chữ\,số\, 0}= 75.10^{18}\)

b) Khối lượng Trái Đất gấp khối lượng Mặt Trăng số lần là:

6.\({10^{21}}\): (75.\({10^{18}})= 80\) (lần)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 1 2019 lúc 6:14

Ta có:

Trái Đất: M; R

Mặt Trăng có khối lượng:  M ' = M 81

Gọi M là điểm mà tại đó lực hấp dẫn của Mặt Trăng tới điểm đó cân bằng với lực hấp dẫn của Trái Đất tới điểm đó.

Khoảng cách từ tâm Trái Đất đến điểm đó là hh

=> Khoảng cách từ điểm đó tới Mặt Trăng là: 60R-h

Áp dụng biểu thức tính lực hấp dẫn, ta có:

Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên điểm đó

F T D = G M m h 2

Lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên điểm đó:

F M T = G M m 81 60 R − h 2

Ta có:

F T D = F M T ↔ G M m h 2 = G M m 81 60 R − h 2 ↔ 81 60 R − h 2 = h 2 → 9 ( 60 R − h ) = h → h = 54 R

Đáp án: B