Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
16 tháng 8 2021 lúc 11:34

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+..+\left(2^{59}+2^{60}\right)=3.2+3.2^3+3.2^5+..+3.2^{59}\) Vậy A chia hết cho 3

\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+..+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)=7.2+7.2^4+..+7.2^{58}\) Vậy A chia hết cho 7

\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+..+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)=2.15+2^5.15+..+2^{57}.15\) Vậy A chia hết cho 15.

\(B=\left(3+3^3+3^5\right)+..+\left(3^{1987}+3^{1989}+3^{1991}\right)=3.91+3^7.91+..+3^{1986}.91\)

mà 91 chia hết cho 13 nên B chia hết cho 13.

\(B=\left(3+3^3+3^5+3^7\right)+..+\left(3^{1985}+3^{1987}+3^{1989}+3^{1991}\right)=3.820+3^9.820+..+3^{1985}.820\)Mà 820 chia hết cho 41 nên B chia hết cho 41.

D : để ý rằng \(11^k\) đều có đuôi là 1 

nên D có đuôi là đuôi của \(1+1+..+1=10\)

Vậy D chia hết cho 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn ngọc minh ánh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
20 tháng 10 2020 lúc 19:44

f(x) = x4 - 9x3 + 21x2 + ax + b 

g(x) = x2 - x - 2

Ta có f(x) bậc 4 ; g(x) bậc 2

=> Thương là một đa thức bậc 2

Gọi đa thức thương đó là h(x) = x2 + cx + d

Ta có f(x) chia hết cho g(x)

<=> x4 - 9x3 + 21x2 + ax + b = ( x2 - x - 2 )( x2 + cx + d )

<=> x4 - 9x3 + 21x2 + ax + b = x+ cx3 + dx2 - x3 - cx2 - dx - 2x2 - 2cx - 2d

<=> x4 - 9x3 + 21x2 + ax + b = x4 + ( c - 1 )x3 + ( d - c - 2 )x2 + ( -d - 2c )x - 2d

Đồng nhất hệ số ta được :

\(\hept{\begin{cases}c-1=-9\\d-c-2=21\\-d-2c=a\end{cases}};-2d=b\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=-8\\d=15\\a=1\end{cases}};b=-30\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-30\end{cases}}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Ánh Dương
Xem chi tiết
Toru
8 tháng 11 2023 lúc 19:42

\(B=2^2+2^3+2^4+...+2^{121}\\=(2^2+2^3)+(2^4+2^5)+(2^6+2^7)+...+(2^{120}+2^{121})\\=2^2\cdot(1+2)+2^4\cdot(1+2)+2^6\cdot(1+2)+...+2^{120}\cdot(1+2)\\=2^2\cdot3+2^4\cdot3+2^6\cdot3+...+2^{120}\cdot3\\=3\cdot(2^2+2^4+2^6+...+2^{120})\)

Vì \(3\cdot(2^2+2^4+2^6+...+2^{120})\vdots3\)

nên \(B\vdots3\)

Bình luận (0)
tong thi hong tham
Xem chi tiết
Trần Anh Tuấn
17 tháng 11 2021 lúc 20:46

con khong biet

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Munh
26 tháng 12 2022 lúc 21:46

Sai hết :)

Bình luận (0)
Phan Tiến Đạt
Xem chi tiết
Tạ Lương Minh Hoàng
28 tháng 12 2015 lúc 19:19

a)116+115=(..................1)+(..................1)=..........................2

Vì có chữ số tận cùng là 2 nên chia hết cho 4

Bình luận (0)
Nhọ Nồi
28 tháng 12 2015 lúc 19:25

Bài này thì chắc phải dùng đồng dư -_-

a) Ta có: 

11 đồng dư với -1 (mod 4) => 115 đồng dư với (-1)5  = -1 (mod 4) => 115 + 1 chia hết cho 4 

=> 116 đồng dư với (-1)6 (mod 4)

=> 116 đồng dư với 1 (mod 4)

=> 116 - 1 chia hết cho 4

=> (116 - 1) + (115 + 1) chia hết cho 4

=> 116 + 115 chia hết cho 4

Bình luận (0)
Trần Thúy Hà
Xem chi tiết
Mai Ngọc
29 tháng 12 2015 lúc 13:21

2+2^2+2^3+2^4+...+2^2014 chia hết cho 2 vì toàn số chẵn

2+2^2+2^3+2^4+...+2^2014

=(2+2^2)+(2^3+2^4)+(2^5+2^6)+...+(2^2013+2^2014)

=2(1+2)+2^3(1+2)+2^5(1+2)+...+2^2013(1+2)

=2.3+2^3.3+2^5.3+...+2^2013.3

=3(2+2^3+2^5+...+2^2013) chia hết cho 3

 

Bình luận (0)
thảo nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 22:25

b: \(B=2\left(1+2\right)+...+2^{59}\left(1+2\right)\)

\(=3\cdot\left(2+...+2^{59}\right)⋮3\)

\(B=2+2^2+...+2^{60}\)

\(=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\cdot\left(2+...+2^{58}\right)⋮7\)

Bình luận (1)
xuan thanh
Xem chi tiết
ILoveMath
8 tháng 1 2022 lúc 20:51

\(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{59}+2^{60}\\ =\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\\ =2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{59}\left(1+2\right)\\ =\left(1+2\right)\left(2+2^3+...+2^{59}\right)\\ =3\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)

Bình luận (0)