Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 4 2017 lúc 14:11

Các tính chất của phép cộng

Bình luận (0)
nguyen thanh an
Xem chi tiết
I love soccer
9 tháng 4 2018 lúc 20:17

a) Tính chất giao hoán: ab+cd=cd+ba.ab+cd=cd+ba.

b) Tính chất kết hợp: (ab+cd)+pq=ab+(cd+pq).(ab+cd)+pq=ab+(cd+pq).

c) Cộng với số 0: ab+0=0+ab=ab.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/ly-thuyet-tinh-chat-co-ban-cua-phep-cong-phan-so-c41a5767.html#ixzz5CBHNOHpp

Bình luận (0)
bao than đen
9 tháng 4 2018 lúc 20:19

giao hoán , kết hợp, phân phối

Bình luận (0)
nguyen thanh an
9 tháng 4 2018 lúc 20:20

cảm ơn

Bình luận (0)
nghiem thi anh tho
Xem chi tiết
vũ tiền châu
30 tháng 7 2017 lúc 15:55

cái này trong sách giáo khoa cũng có

Bình luận (0)
Dao Thi Bac
30 tháng 7 2017 lúc 15:58

bn doc trong sach gk nhe, ghi ra dai dong lam do!

Bình luận (0)
hồ quỳnh anh
30 tháng 7 2017 lúc 15:59

Mấy cái này có hết trong sách giáo khoa Toán lớp 6 nha bạn !

Bình luận (0)
๖ۣۜҪɦ๏ɠเwαツ
Xem chi tiết
Vũ Minh Anh
9 tháng 8 2017 lúc 19:36

Kết hợp

Phân phối

k bik còn k nữa ^^

lm ơn k cho mik nhoa 

Bình luận (0)
Đỗ Kim Hồng
9 tháng 8 2017 lúc 19:40

giao hoán

kết hợp

phân phối

cộng với 0

hình như là hết rùi.k cho mk nha

Bình luận (0)
Edogawa Conan
9 tháng 8 2017 lúc 19:43

1. Tính chất giao hoán: a + b = b +a.

2. Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c).

Lưu ý: (a + b) + c được gọi là tổng của ba số a, b, c và được viết đơn giản là a + b + c.

3. Cộng với số 0:    a + 0 = a.

4. Cộng với số đối:  a + (-a) = 0.


Nếu thấy mình đúng thì nhớ k mình nha các bạn!

Bình luận (0)
yu gi oh
Xem chi tiết
Đỗ Bá Lâm
15 tháng 4 2017 lúc 10:10

50%=1/2

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Ngọc Khôi
15 tháng 4 2017 lúc 10:11

3 tính chất phép cộng là : giao hoán , kết hợp , cộng với 0 

còn nhân là : ko biết

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Ngọc Khôi
15 tháng 4 2017 lúc 10:14

nhân thì : giao hoán , kết hợp ,nhân một tổng với một số , phép nhân có thừa số bằng 1 ,phép nhân có thừa số bằng 0

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 16:55

Tính chất giao hoán: \(a + b = b + a.\)

Tính chất kết hợp: \((a + b) + c = a + (b + c).\)

Cộng với số 0: \(a + 0 = 0 + a = a\).

Cộng với số đối: \(a + ( - a) = 0.\)

Bình luận (0)
Ngoc Han
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 22:48

\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{c}{d}=\dfrac{a\cdot d+b\cdot c}{bd}\)
\(\dfrac{a}{b}-\dfrac{c}{d}=\dfrac{a\cdot d-b\cdot c}{b\cdot d}\)

Bình luận (0)
Bong Bóng Xà Phòng
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
20 tháng 4 2018 lúc 18:50

1. TÍnh chất giao hoán:

\(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{c}{d}+\frac{a}{b}\)

2. Tính chất kết hợp:

\(\left(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}\right)+\frac{p}{q}=\frac{a}{b}+\left(\frac{c}{d}+\frac{p}{q}\right)\)

3.Cộng với số 0:

 \(\frac{a}{b}+0=\frac{a}{b}\)

Bình luận (0)
Phạm Huyền Diệu
20 tháng 4 2018 lúc 18:56

1         Tính chất giao hoán:   \(\frac{a}{b}\)+\(\frac{c}{d}\)=\(\frac{c}{d}\)+\(\frac{a}{b}\)

2         Tính chất kết hợp   :    \(\frac{a}{b}\)+\((\)\(\frac{c}{d}\)+\(\frac{e}{f}\)\()\)=\((\)\(\frac{a}{b}\)+\(\frac{c}{d}\)\()\)+\(\frac{e}{f}\)

3        Cộng với số 0          :      \(\frac{a}{b}\)+0=0+\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{a}{b}\)

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
26 tháng 3 2020 lúc 22:09

Giao hoán : \(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{c}{d}+\frac{a}{b}\)

Kết hợp : \(\frac{a}{b}+\left(\frac{c}{d}+\frac{m}{n}\right)=\left(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}\right)+\frac{m}{n}\)

Với số 0 \(\frac{a}{b}+0=0+\frac{a}{b}=\frac{a}{b}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lương Nhật Trẩu
Xem chi tiết
Trần Thị Khánh Linh
26 tháng 4 2021 lúc 21:22

a, Tìm giá trị phân số của một số cho trước

- Quy tắc: Muốn tìm \(\dfrac{m}{n}\) của b cho trước, ta tính b.\(\dfrac{m}{n}\)

VD: 0,25 của 1 giờ 

 Đổi 1 giờ= 60 phút

60.0,25=15 phút

b, Tìm một số biết giá trị phân số của nó:

- Quy tắc: Muốn tìm một số biết \(\dfrac{m}{n}\) của số đó, ta lấy a:\(\dfrac{m}{n}\)

VD: \(\dfrac{2}{3}\) của nó bằng 7,2: \(\dfrac{2}{3}=10,8\)

c, Tìm tỉ số của a và b

- Quy tắc: Thương trong phép chia a cho b (b≠0) là tỉ số của a và b

VD: Tỉ số giữa a và b là a:b hoặc \(\dfrac{a}{b}\)

Bình luận (0)
Trần Phương Linh
Xem chi tiết