Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 11:55

Mở ảnh

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 12:36

- Hiện tượng: Đường kính hoặc bột gạo hay bột mì dần dần hoá thành chất rắn màu đen, sau đó trong cốc sủi bọt đẩy chất rắn màu đen trào ra ngoài cốc.

- Giải thích: Các hợp chất đường kính, bột gạo hay bột mì,… (công thức tổng quát có dạng Cn(H2O)m) bị sulfuric acid đặc hút nước tạo ra chất rắn màu đen là carbon. Một phần carbon sinh ra tiếp tục bị oxi hoá bởi sulfuric acid tạo thành khí CO2 và SO2 , đẩy carbon trào ra ngoài cốc.

- Phương trình hóa học:

 

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
17 tháng 10 2018 lúc 14:08

Minh Lệ
Xem chi tiết

Các hiện tượng xảy ra: Cho nước vào ống nghiệm chứa Mg(OH)2 thấy Mg(OH)2 không tan (kết tủa trắng), nhưng khi nhỏ dd HCl vào thì Mg(OH)2 màu trắng tan dần đến hết tạo thành dung dịch trong suốt.

PTHH: 2HCl + Mg(OH)2 -> MgCl2 +  2 H2O

Giải thích: HCl có tác dụng với Mg(OH)2 (base không tan) tạo muối MgCl2 (muối tan)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
4 tháng 8 2023 lúc 0:33

dung dịch thuốc tím trong cả 2 ống đều không mất màu.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 0:35

Dung dịch trong hai ống sẽ có màu tím giống nhau

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 4 2017 lúc 15:09

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Dung dịch thu được có vị mặn

- Khi cô cạn, chất rắn thu được có màu trắng, vị mặn là muối ăn ban đầu

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2017 lúc 5:42

ĐÁP ÁN B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 7 2018 lúc 5:49

Chọn đáp án B.