Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 8 2017 lúc 9:04

Nếu một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.

Vậy (I) đúng, (II) sai

Đáp án: A

Hehegivaycau^^
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 20:14

Thật ra là bạn viết tam giác nào trước cũng được, nhưng phải đúng theo thứ tự tên góc, cạnh tương ứng

ngô trung hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
1 tháng 3 2022 lúc 19:24

a.Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:

\(AC^2=BA^2+BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AC^2-BA^2}=\sqrt{10^2-6^2}=\sqrt{64}=8cm\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.BA.BC=\dfrac{1}{2}.6.8=24cm^2\)

b.Xét tam giác BAH và tam giác ABC, có:

\(\widehat{B}=\widehat{H}=90^o\)

Góc A: chung 

Vậy tam giác BAH đồng dạng tam giác ABC ( g.g )

\(\Rightarrow\dfrac{BH}{BC}=\dfrac{AB}{AC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{BH}{8}=\dfrac{6}{10}\)

\(\Leftrightarrow10BH=48\Leftrightarrow BH=4,8cm\)

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABH, có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{6^2-4,8^2}=\sqrt{12,96}=3,6cm\)

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ACH, có:

\(BC^2=CH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow CH=\sqrt{BC^2-BH^2}=\sqrt{8^2-4,8^2}=\sqrt{40,96}=6,4cm\)

c. Xét tam giác BHA và tam giác BHC, có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\)

\(\widehat{ACH}=\widehat{BAH}\) ( cùng phụ với góc B )

Vậy tam giác BHA đồng dạng tam giác BHC ( g.g )

Trần Tuấn Hoàng
1 tháng 3 2022 lúc 19:26

a) -Xét △ABC vuông tại B:

\(AB^2+BC^2=AC^2\) (định lí Py-ta-go)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AC^2-AB^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{AB.BC}{2}=\dfrac{6.8}{2}=24\left(cm^2\right)\)

b) -Xét △BAH và △ABC:

\(\widehat{AHB}=\widehat{ABC}=90^0\)

\(\widehat{BAC}\) là góc chung.

\(\Rightarrow\)△BAH∼△CAB (g-g)

\(\Rightarrow\dfrac{BH}{CB}=\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{BA}{CA}\)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{BA.CB}{CA}=\dfrac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{BA.AB}{CA}=\dfrac{6.6}{10}=3,6\left(cm\right)\)

\(HC=AC-AH=10-3,6=6,4\left(cm\right)\)

c) -Xét △BHA và △HBC:

\(\widehat{BHA}=\widehat{BHC}=90^0\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{HCB}\)(△BAH∼△CAB)

\(\Rightarrow\)△BHA∼△CHB (g-g)

 

Nguyễn Phước Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 10:05

Vd như hình này nha bạn, ta có F,E,D thẳng hàng và F,E,D lần lượt nằm 3 đường thẳng của tam giác ABC thì FA/FB*DB/DC*EC/EA=1

Hiền Vũ Thu
Xem chi tiết
Hiền Vũ Thu
Xem chi tiết
VuongTung10x
15 tháng 4 2020 lúc 15:01

Bài 2 : 

vì BE vuông góc BD nên BE là đường phân giác ngoài của tam giác ABC.
theo tính chất đường phân giác (ngoài) ta có :

AEEB=ECBCAEEB=ECBC

⇒⇒ CE=AB.BCABCE=AB.BCAB

⇒⇒ CE=AE.23CE=AE.23

⇒⇒ 3CE=(CE+AC).23CE=(CE+AC).2

⇒⇒ 3CE=2CE+2AC3CE=2CE+2AC

⇒⇒ CE=2AC=6(cm) 

Bài 1: Giải

Nếu cạnh lớn nhất của tam giác đã cho là cạnh bé nhất của tam giác đồng dạng với nó thì ta có tỉ số đồng dạng đã cho là: (Gọi tạm tam giác có cạnh 12,16,18 m là tgiac 1, tgiac mới là tgiac 2)

k=Δ1Δ2=1218=23k=Δ1Δ2=1218=23

Chu vi của tam giác 1 là:

12+16+18=46(m)12+16+18=46(m)

⇒⇒ Chu vi của tam giác 2 là: 46:23=69(m)46:23=69(m)

Cạnh thứ hai của tam giác đồng dạng (2) là:

16:23=24(m)16:23=24(m)

Cạnh lớn nhất của tam giác đồng dạng (2) đó là:

69−24−18=27(m

Bài 3 tớ k bt lm 

Khách vãng lai đã xóa
dcv_new
15 tháng 4 2020 lúc 15:50

copy mạng nhớ ghi nguồn nhé bạn =))))

học tốt bro :))

~~

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo
2 tháng 5 2022 lúc 11:36

Helps me !!!

 

Quên
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 2 2021 lúc 22:50

Gọi 2 tam giác đó lần lượt là `\DeltaABC,\DeltaA'B'C'`

Cạnh góc vuông là cạnh huyền của 2 tam giác lần lượt là `AB,BC` và `A'B',B'C`

Xét tam giác `\DeltaABC` và `\DeltaA'B'C'`:

`(AB)/(BC)=(A'B')/(B'C')`

`\hat{BAC}=\hat{B'A'C'}=90^o`

`=>\DeltaABC~\DeltaA'B'C'`

Quên
28 tháng 2 2021 lúc 22:49

Mong mọi người giúp đỡ.

 

nguyễn hoàng phương vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 21:26

a: ΔABC đồng dạng với ΔA1B1C1

=>AB/A1B1=2/3=AC/A1C1 và góc A=góc A1

=>A1B1=3*AB/2; AC=3/2*A1C1

ΔA1B1C1 đồng dạng với ΔA2B2C2

=>A1B1/A2B2=3/4=A1C1/A2C2 và góc A1=góc A2

=>A1B1=3/4*A2B2; A1C1=3/4*A2C2

=>3/4*A2B2=3/2*AB và 3/4*A2C2=3/2*AC

=>A2B2/AB=3/2:3/4=2 và A2C2/AC=3/2:3/4=2

=>A2B2/AB=A2C2/AC(1)

góc A=góc A1

góc A1=góc A2

=>góc A=góc A2(2)

Từ (1), (2) suy ra ΔA2B2C2 đồng dạng với ΔABC

b: k=A2B2/AB=2