Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 12:59

Tham khảo bảng sau:

• Đối với khách hàng nam:

Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên là nhóm \(\left[ {40;50} \right)\).

Do đó: \({u_m} = 40;{n_{m - 1}} = 6;{n_m} = 10;{n_{m + 1}} = 7;{u_{m + 1}} - {u_m} = 50 - 40 = 10\)

Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là:

\({M_O} = {u_m} + \frac{{{n_m} - {n_{m - 1}}}}{{\left( {{n_m} - {n_{m - 1}}} \right) + \left( {{n_m} - {n_{m + 1}}} \right)}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 40 + \frac{{10 - 6}}{{\left( {10 - 6} \right) + \left( {10 - 7} \right)}}.10 = 45,7\)

Vậy ta có thể dự đoán khách hàng nam 46 tuổi có nhu cầu mua bảo hiểm nhiều nhất.

• Đối với khách hàng nữ:

Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên là nhóm \(\left[ {30;40} \right)\).

Do đó: \({u_m} = 30;{n_{m - 1}} = 3;{n_m} = 9;{n_{m + 1}} = 6;{u_{m + 1}} - {u_m} = 40 - 30 = 10\)

Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là:

\({M_O} = {u_m} + \frac{{{n_m} - {n_{m - 1}}}}{{\left( {{n_m} - {n_{m - 1}}} \right) + \left( {{n_m} - {n_{m + 1}}} \right)}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 30 + \frac{{9 - 3}}{{\left( {9 - 3} \right) + \left( {9 - 6} \right)}}.10 = 36,7\)

Vậy ta có thể dự đoán khách hàng nữ 37 tuổi có nhu cầu mua bảo hiểm nhiều nhất.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2023 lúc 21:43
Khoảng tuổi[20;30)[30;40)[40;50)[50;60)[60;70)
Số khách39642

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 1 2018 lúc 12:05

Đáp án A

- Bảng số liệu có 2 đơn vị khác nhau (giá trị tuyệt đối: triệu lượt người và tỉ lượt người.km)

- Đề ra yêu cầu thể hiện “số lượt hành khách” => thế hiện số lượng của đối tượng, trong 4 năm

=> Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện số lượt hành khách vận chuyển và số lượt hành khách luận chuyển trong giai đoạn 2010 – 2017 là biểu đồ kết hợp

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 7 2017 lúc 5:26

Đáp án A

- Bảng số liệu có 2 đơn vị khác nhau (giá trị tuyệt đối: triệu lượt người và tỉ lượt người.km)

- Đề ra yêu cầu thể hiện “số lượt hành khách” => thế hiện số lượng của đối tượng, trong 4 năm

=> Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện số lượt hành khách vận chuyển và số lượt hành khách luận chuyển trong giai đoạn 2010 – 2017 là biểu đồ kết hợp

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 23:25

a) Mẫu số liệu thống kê số lượt khách du lịch Lượng khách quốc tế đến Việt Nam nhận được từ biểu đồ bên là:

                                                      250 1351 2148 3478 5050 7944 18009

b) Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm ta được: 250 1351 2148 3478 5050 7944 18009

Số trung bình cộng của mẫu số liệu trên là:

\(\overline x  = \frac{{250{\rm{  +  }}1351{\rm{  +  }}2148{\rm{  +  }}3478{\rm{  +  }}5050{\rm{  +  }}7944{\rm{  +  }}18009}}{7} = \frac{{38230}}{7}\)

Trung vị của mẫu số liệu trên là: Do mẫu số liệu trên có 7 số liệu ( lẻ ) nên trung vị \({Q_2} = 3478\)

 Tứ phân vị của mẫu số liệu trên là:

-  Trung vị của dãy 250 1351 2148 là: \({Q_1} = 1351\)

- Trung vị của dãy  5050 7944 18009 là: \({Q_3} = 7944\)

- Vậy tứ phân vị của mẫu số liệu là: \({Q_1} = 1351\), \({Q_2} = 3478\), \({Q_3} = 7944\)

c) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên là: \(R = {x_{\max }} - {x_{\min }} = 18009 - 250 = 17759\)

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên là: \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1} = 7944 - 1351 = 6593\)

d) Phương sai của mẫu số liệu trên là:

\({s^2} = \frac{{\left[ {{{\left( {250 - \overline x } \right)}^2} + {{\left( {351 - \overline x } \right)}^2} + ... + {{\left( {18009 - \overline x } \right)}^2}} \right]}}{7} \approx 31820198,82\)

Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên là: \(s = \sqrt {{s^2}}  \approx 5640,93\)

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 7 2017 lúc 9:07

Đáp án A

Bảng số liệu cho thấy số khách du lịch đến Đông  Nam Á cao hơn Tây Nam Á (97262 nghìn lượt người > 93016 nghìn lượt người)

=> Nhận xét số khách du lịch đến Đông Nam Á thấp hơn Tây Nam Á là không đúng

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 11 2018 lúc 2:07

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, ta thấy:

- Khách du lịch đến Đông Á đông nhất, tiếp đến là Tây Nam Á và Đông Nam Á => B, D sai.

- Chi tiêu khách du lịch Đông Á lớn nhất, tiếp đến là Tây Nam Á và Đông Nam Á => C đúng.

- Bình quân chi tiêu mỗi lượt khách ở Đông Á cao nhất => A sai.

Chọn: C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 9 2017 lúc 11:35

Đáp án: B

Giải thích:

- Tính bình quân chi tiêu: BQCT = chi tiêu của khách/số khách (USD/người), ta có:

Bình quân chi tiêu của các khu vực lần lượt là: Đông Á (1050 USD/người), Đông Nam Á (477,2 USD/người) và Tây Nam Á (445 USD/người). Như vậy, bình quân chi tiêu của khách du lịch đến khu vực Đông Á là cao nhất và Tây Nam Á là thấp nhất.

- Số khách du lịch đến và chi tiêu của khách du lịch khu vực Đông Á là đông, nhiều nhất. Khu vực Đông Nam Á là ít nhất.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 1 2017 lúc 15:26

Đáp án A

Bảng số liệu cho thấy số khách du lịch đến Đông  Nam Á cao hơn Tây Nam Á (97262 nghìn lượt người > 93016 nghìn lượt người)

=> Nhận xét số khách du lịch đến Đông Nam Á thấp hơn Tây Nam Á là không đúng

Bình luận (0)