Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 8 2017 lúc 13:30

Chọn B

+ ω = k m = 1600 1  = 40 rad/s.

+ Truyền cho vật vận tốc 2 m/s tại vị trí cân bằng => vmax = ωA = 2 => A = 0,05m = 5cm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 11 2019 lúc 14:27

Chu kì của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng của vật, do vậy T' = T = 2s

Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 5 2017 lúc 2:28

Đáp án D

+ Chu kì của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng của vật, do vậy T =  T' = 2s

Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Khanh Lê
29 tháng 7 2016 lúc 7:05

5

Khanh Lê
29 tháng 7 2016 lúc 7:05
bạn tìm được omega=40

áp dụng công thức mối liên hệ giữa vận tốc và li độ

(x^2)/(A^2) + (v^2)/(omega^2*A^2) = 1

mà li độ x=0; v=2

===> A=5cm
  
Lê Nguyên Hạo
29 tháng 7 2016 lúc 7:27

Ta có định luật bảo toàn:

\(\frac{1}{2}mv^2_0=\frac{1}{2}kA^2\)

\(\Rightarrow A=v_0\sqrt{\frac{m}{k}}=2\sqrt{\frac{1}{1600}}=0,05\) (m) = 5 (cm)

b) Phương trình dao động có dạng:

\(x=Acos\left(\omega t+\varphi\right)\)

Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\frac{k}{m}}=\sqrt{\frac{1600}{1}}=40\) (rad/s)

Tại t = 0

x = 0 = Acos φ 

v = -2 = -Asin φ

=> φ = \(\frac{\pi}{2}\)

Phương trình dao động: \(x=5cos\left(40t+\frac{\pi}{2}\right)\) (cm)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 1 2018 lúc 11:47

Đáp án D

Chu kì con lắc đơn  T = 2 π l g ⇒ T ∉ m ⇒ Nên khi gắn thêm một gia trọng thì chu kì của nó vẫn không thay đổi.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 6 2019 lúc 16:33

Đáp án D

Chu kì con lắc đơn  T = 2 π l g ⇒ T ∉ m ⇒ Nên khi gắn thêm một gia trọng thì chu kì của nó vẫn không thay đổi

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 1 2017 lúc 7:15

Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 12 2019 lúc 12:10

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 4 2018 lúc 3:21

Đáp án A