Con lắc lò xo nằm ngang - năng lượng dao động điều hòa

Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
24 tháng 8 2015 lúc 8:25

Ta có: \(t=20T_1=10T_2\Rightarrow\frac{T_1}{T_2}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\frac{m_1}{m_2}}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{m_1}{m_2}=\frac{1}{4}\)(1)

Treo đồng thời 2 vật vào lò xo thì chu kì: \(T=2\pi\sqrt{\frac{m_1+m_2}{k}}=\frac{\pi}{2}\Leftrightarrow m_1+m_2=2,5\)kg (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\begin{cases}m_1=0,5kg\\m_2=2kg\end{cases}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
27 tháng 8 2015 lúc 21:51

Cơ năng: \(W=\frac{1}{2}kA^2=\frac{1}{2}m\omega^2A^2\)

Suy ra: \(\frac{W_1}{W_2}=\frac{m_1\omega_1^2A_1^2}{m_2\omega_2^2A_2^2}=\frac{0,05.\left(5\pi\right)^2.0,01^2}{0,1.\left(\pi\right)^2.0,05^2}=\frac{1}{2}\)

Đáp án A

Bình luận (0)
Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
27 tháng 10 2015 lúc 9:34

Cơ năng: \(W=0,064+0,096=0,16J\) \(\Rightarrow v_{max}=\sqrt{3,2}\)(m/s)

+ Thời điểm t1: \(v_1=\sqrt{1,92}\)(m/s)

+ Thời điểm t2: \(v_2=\sqrt{1,28}\)(m/s)

Biểu diễn sự biến thiên vận tốc bằng véc tơ quay ta có: 

√3,2 √1,28 √1,92 v O M N

Do \(v_1^2+v_2^2=v_{max}^2\) nên OM vuông góc ON.

Như vậy góc quay là \(90^0\)

Thời gian: \(t=\frac{1}{4}T=\frac{\pi}{48}\Rightarrow T=\frac{\pi}{12}\)

\(\Rightarrow\omega=24\)(rad/s)

Biên độ: \(A=\frac{v_{max}}{\omega}=\frac{\sqrt{3,2}}{24}=0,07m=7cm\)

Bình luận (3)
Hue Le
23 tháng 10 2015 lúc 22:02

tại t_2 ta có

W_đ/W_t = 1 --> x=A/\eqrt{2}

W_đ = W_t -->W= 2 W_đ =0.128

tại t=0 W_t = W-W_đ =0.032 -->W_đ /W_t =3 hay  x =+-A/2

w= 20 rad/s W=1/2w^2*m*A^2 --->A=8

t/12+T/8 =5T/24=\pi/48 -->T=0.1\pi

Bình luận (0)
Trần Hoàng Sơn
23 tháng 10 2015 lúc 23:21

Tại sao ở t2 thì Wđ / Wt = 1 vậy bạn Hue Le

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
27 tháng 10 2015 lúc 9:14

+ Khi \(W_đ=3W_t\Rightarrow W=4W_t\Rightarrow x=\pm\frac{A}{2}\)

+ Khi \(W_đ=\frac{1}{3}W_t\Rightarrow W=\frac{4}{3}W_t\Rightarrow x=\pm\frac{\sqrt{3}}{2}A\)

Ta có véc tơ quay như sau:

x A/2 A A√3/2 30° M N

Thời gian nhỏ nhất ứng với véc tơ quay từ M đến N.

\(t=\frac{30}{360}T=\frac{1}{12}.2=\frac{1}{6}s\)

\(S=\left(\frac{\sqrt{3}}{2}-\frac{1}{2}\right).10=\left(\sqrt{3}-1\right).5\)

Tốc độ trung bình: \(v=\frac{S}{t}=\left(\sqrt{3}-1\right).30=21,96\)(cm/s)

Bình luận (3)
Hue Le
25 tháng 10 2015 lúc 23:09

mình ra 27.32 hix hix

 

Bình luận (0)
Hue Le
25 tháng 10 2015 lúc 23:22

mọi người coi sai ở đâu nha

0 A -A A/2 A 3

V=(A/2+A\(\sqrt{ }\)3/2)/(T/6+T/12)=27.32

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
17 tháng 10 2015 lúc 10:26

Chu kì: \(T=2\pi\sqrt{\frac{m}{k}}=2\pi\sqrt{\frac{0,1}{10}}=\frac{\pi}{5}s\)

Biểu diễn bằng véc tơ quay ta có: 

2 -2 1 -1 60°

Như vậy thời gian vật cách VTCB lớn hơn 1 cm là: \(\frac{4.60}{360}T=\frac{2}{3}.\frac{\pi}{5}=\frac{2\pi}{15}s\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
19 tháng 10 2015 lúc 16:23

Tỉ số cơ năng

\(\frac{W_1}{W_2}=\frac{k_1A_1^2}{k_2A_2^2}=\frac{m_1\omega_1^2A_1^2}{m_2\omega_2^2A_2^2}=\frac{50.\left(5\pi\right)^21^2}{100.\pi^2.5^2}=\frac{1}{2}\)

 

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
19 tháng 10 2015 lúc 16:23

Chọn A nhé.

Bình luận (0)
Hue Le
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
23 tháng 10 2015 lúc 23:12

Hai con lắc giống hệt nhau, khi cùng treo trên giá đỡ nằm ngang thì VTCB giống nhau.

Chênh lệch độ cao lớn nhất của 2 con lắc chính là khoảng cách lớn nhất của 2 con lắc ấy khi dao động.

Khi biểu diễn dao động 2 con lắc bằng véc tơ quay thì ta có trạng thái tương ứng như sau:

(1) (2) A A √3A O 30°

Từ giản đồ véc tơ ta thấy độ lệch pha của 2 dao động là \(30^0\left(\frac{\pi}{6}\right)\)

Khi con lắc (1) có động năng cực đại thì nó qua VTCB, động năng bằng cơ năng, W1 = 0,12J.

Con lắc (2) trễ hơn \(30^0\), biểu diễn bằng véc tơ quay ta sẽ tìm được li độ của (2) là: \(x=\sqrt{3}A\cos60^0=\frac{\sqrt{3}}{2}A=\frac{A_2}{2}\)

Con lắc (2) có cơ năng là W2 thì: \(\frac{W_2}{W_1}=\frac{A_2^2}{A_1^2}=3\Rightarrow W_2=3W_1=3.0,12=0,36J\)

Tại vị trí \(x=\frac{A_2}{2}\Rightarrow W_t=\frac{1}{4}W\Rightarrow W_đ=\frac{3}{4}W=\frac{3}{4}.0,36=0,27J\)

Chọn C.

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
23 tháng 10 2015 lúc 23:31

Mình cũng ra đáp án C: 0,27J

Bình luận (0)
Hue Le
24 tháng 10 2015 lúc 20:50

cảm ơn 2 bạn nha

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
29 tháng 10 2015 lúc 14:26

Cơ năng \(W=\frac{1}{2}kA^2\)

Như vậy cơ năng biến thiên tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
29 tháng 10 2015 lúc 14:26

Trong dao động điều hòa, động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số gấp đôi tần số của dao động.

\(f_2=2.2f_1=4f_1\)

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
4 tháng 11 2015 lúc 21:43

Tần số dao động: \(f=\frac{\omega}{2\pi}=\frac{1}{2\pi}\sqrt{\frac{36}{0,1}}=3Hz\)

Trong dao động điều hòa, động năng và thế năng biến thiên với tần số gấp đôi tần số dao động.

\(\Rightarrow f'=2.3=6Hz\)

Bình luận (0)